cục an toàn thực phẩm

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về cục an toàn thực phẩm, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Dù đã bị cấm, không ít các đơn vị bán sản phẩm như Rich Slim, Slimherbal... vẫn dùng hình ảnh bác sĩ, chuyên gia, thư cảm ơn, phản hồi của khách hàng để quảng cáo các sản phẩm viên uống giảm cân.

Hiện nay, sản phẩm bảo vệ sức khỏe giả, không đạt chuẩn là vấn nạn, mối họa khó lường, có nguy cơ “đầu độc” sức khỏe cộng đồng.

Lợi dụng câu chuyện thừa cân, mong muốn giảm mỡ nhanh mà vẫn đẹp của khách hàng, sản phẩm trà giảm cân Slim Be (BeAlive) sẵn sàng sử dụng chất cấm và đưa đến tay người tiêu dùng chỉ vì lợi nhuận khủng?!

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) mới đây đã phát đi thông tin cảnh báo về việc quảng cáo không đúng bản chất, lừa dối người tiêu dùng của một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe như TPCN SANGU, viên sủi KAIOSHIN...

Mới đây, sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tengsu của công ty Cổ phần Dược phẩm Trí Lực Việt Nam đã bị Cục An toàn thực phẩm “tuýt còi” vì quảng cáo như thuốc chữa bệnh.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khẳng định, không có chậm trễ trong việc cảnh báo thông tin đến người tiêu dùng.

Đã có ít nhất 9 bệnh nhân phải nhập viện sau ăn pate Minh Chay với triệu chứng yếu chân tay, khó thở, liệt cơ…

Mới đây, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế phát đi thông báo, trong thời gian vừa qua, trên website https://ksol.vn/ quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe GHV KSOL với công dụng không đúng sự thật.

Cục An toàn thực phẩm vừa phát hiện 6 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ vi phạm quy định, quảng cáo như thuốc chữa bệnh bao gồm: HAREBARE KAISOKU SP, 82X SAKURA PLACENTA, 82X SAKURA COLLAGEN, Đại kiện can và Likigold.

Cục An toàn Thực phẩm Bộ Y tế vừa phát đi thông tin cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe CosmeHeal Healthy White EfferGlow được quảng cáo với công dụng không đúng sự thật, lừa dối người tiêu dùng.

Cục An toàn thực phẩm nhận được thông tin Cơ quan Khoa học Y tế Singapore (HSA) và Bộ Y tế Brunei thông báo về việc phát hiện các chất cấm có trong 7 loại thực phẩm bán tại Singapore và Brunei.

Công ty TNHH Khang Lạc Mỹ, đơn vị nhập khẩu và phân phối sản phẩm TPBVSK Rizin mới đây đã gửi thông báo, rà soát lại việc quảng cáo của các đại lý đối tác trên thị trường và yêu cầu họ làm đúng quy định pháp luật.

Nhiều lần bị Cục ATTP cảnh báo TPBVSK Đại Kiện Can vi phạm quy định quảng cáo như thuốc chữa bệnh, Công ty TNHH Thương mại Quốc tế Vitaco Việt Nam vẫn không thừa nhận trách nhiệm...

Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã phát hiện 5 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ: RES-1000, ELA SLIM, NANO FAST, Hạ Đường Khang và Sun vi phạm quy định về quảng cáo, quảng cáo như thuốc chữa bệnh.

Rizin là gì và tại sao Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người tiêu dùng không tin vào nội dung quảng sản phẩm này tại website/internet để mua sản phẩm. Được biết, Rizin do Công ty TNHH Khang Lạc Mỹ phân phối.