Det-may-viet-nam

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về det-may-viet-nam, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Tại báo cáo triển vọng thị trường ngành dệt may, đơn hàng có xu hướng chậm hơn từ quý II/2022 đổ đi do bất ổn về kinh tế tại một số quốc gia nhập khẩu lớn của ngành, khiến triển vọng nửa sau của năm kém khả quan...

Hiện các doanh nghiệp dệt may đang hướng tới phát triển bền vững mô hình này để tăng khả năng cạnh tranh và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam tự tin đặt mục tiêu ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu 43,5 tỷ USD trong năm 2022 dựa trên cơ sở đánh giá xu hướng tiêu dùng toàn cầu.

Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam tăng trưởng âm, với mức suy giảm lên tới 10,4%.

Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đang đón nhận nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng những cơ hội thị trường sẽ giúp ngành vượt qua khó khăn trước dịch Covid.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 9,51 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 43,4%; kim ngạch xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 35,7%.

Theo số liệu mới nhất của Bộ Công Thương, riêng xuất khẩu sang thị trường Vương Quốc Anh trong 3 tháng đầu năm ghi nhận tăng 22,1%.

Trước thông tin cho rằng Chính phủ Hoa Kỳ đang áp dụng chính sách tạm thời ngừng nhập khẩu các sản phẩm dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc khẳng định đây là thông tin...

Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tiếp tục sản xuất khẩu trang sử dụng vải dệt kim kháng khuẩn trong chiến dịch phòng chống dịch SARS-CoV-2 (Covid-19) với năng suất cao.

Số lượng khẩu trang có sẵn đã hết, nên đơn vị đang gấp rút sản xuất để nhập thêm hàng. Dự kiến, chiều ngày 5/2 sẽ có hàng về bổ sung nhưng số lượng có hạn, nên tạm thời không nhận các đơn hàng online.

Các doanh nghiệp giữ được đà tăng trưởng lợi nhuận cho biết họ đã phải nỗ lực tiết kiệm chi phí tài chính, chọn lựa khách hàng trọng điểm và thay đổi chiến thuật sản phẩm...

Thay đổi chiến lược kinh doanh, hướng đến mặt hàng cao cấp hơn là lý do Central Group (Big C) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ Công Thương về vấn đề đang gây xôn xao dư luận những ngày qua...

Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương yêu cầu kiểm tra làm rõ việc Big C phân biệt đối xử với hàng Việt...

“Các doanh nghiệp nên kiện Big C bởi việc hủy hợp đồng và ngưng mua hàng may mặc của Việt Nam trên nước Việt Nam là điều rất không bình thường”, TS. Lê Đăng Doanh nói.

Hiệp hội Dệt may Việt Nam mới đây đã kiến nghị Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan sửa đổi nghị định 134 theo hướng tiếp tục cho phép doanh nghiệp hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu tại chỗ.