Gia-tieu-dung

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về gia-tieu-dung, cập nhật vào ngày: 24/04/2024

Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 28-2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2022 tăng 1% so với tháng trước; tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,2% so với tháng 12-2021.

Tổng cục Thống kê cho biết: Do tháng 01/2022 là tháng giáp Tết Nguyên đán Nhâm Dần nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết.

Nguy cơ rủi ro lạm phát đối với Việt Nam đang hiện hữu và còn chịu áp lực tăng trong bối cảnh giá cả thế giới chưa sớm hạ nhiệt, lạm phát toàn cầu còn ở mức cao (3,3%) trong năm 2022 trước khi hạ nhiệt.

Bộ Tài chính nhận định với diễn biến CPI từ đầu năm đến nay mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%.

Trong tháng 11/2021, giá xăng dầu, gas, rau xanh, vật liệu xây dựng,... liên tục tăng giá. Thế nhưng, chỉ số CPI trong tháng 11 bất ngờ, khi chỉ tăng 0,32%.

Sau khi các địa phương thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19; thị trường hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng bắt đầu có sự sự tăng trưởng tốt và "hoạt động" sôi động hơn.

Có nhiều nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng 12/2020.

Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP Hà Nội tổ chức Hội nghị thông qua kết quả Chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích” năm 2021.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) những tháng cuối năm đang chịu tác động từ việc các mặt hàng thiết yếu như thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng, giá xăng dầu tăng cao...

Theo thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 ước tính đạt 56 nghìn tỉ đồng, tăng 59,8% so với tháng trước và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước.

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng 12/2020.

Từ ngày 16/9 đến nay, Hà Nội đã từng bước nới lỏng một số hoạt động để vừa phòng, chống dịch, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.

Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2021 giảm 0,62% so với tháng trước, tăng 1,88% so với tháng 12/2020 và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo Cục Thống kê Hà Nội, trong tháng 8/2021, giá thịt lợn tăng 4,07%, thịt bò tăng 2,38%, thịt gia cầm tăng 2,98%, thủy hải sản tăng 3,28%; rau, củ các loại tăng 9,42% và đặc biệt trứng tăng 20,47%.

Trong tháng 8 vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Nội vẫn duy trì mức tăng nhẹ dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.