Hiệp định EVFTA

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về Hiệp định EVFTA, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Xuất khẩu gạo sang EU trong 4 tháng đầu năm 2022 đạt trên 30.000 tấn, với kim ngạch 23 triệu USD. Kết quả có được là nhờ tận dụng có hiệu quả “tấm vé" thông hành từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2021 đạt 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020.

Để thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam – EU trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, chính phủ đã ban hành mẫu giấy chứng nhận lại chủng loại gạo thơm được kê khai đầy đủ thông tin theo Nghị định số 103/2020/NĐ-CP.

Ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, cà phê xuất khẩu sang EU sẽ có 93% dòng thuế về 0%.

Theo Bộ Công Thương, trong năm 2021, bất chấp dịch bệnh, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục tăng trưởng rất mạnh và vượt kế hoạch đề ra.

Sau một năm kể từ khi thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại hiệu quả rõ rệt đến nhiều ngành xuất nhập khẩu của cả hai khu vực Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không chỉ là đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU mà còn là lợi thế ưu việt cho cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, giao thương toàn cầu hậu COVID-19.

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.

Theo Thương vụ Việt Nam tại BỈ và EU (kiêm nhiệm LUXEMBOURG), người tiêu dùng EU đang quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam khi lợi thế do EVFTA mang lại đang dần hiện rõ.

Tính riêng 6 tháng đầu năm, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế EVFTA với hàng XK lên đến 29,09%. Nhiều mặt hàng nông, lâm nghiệp XK chủ lực của Việt Nam đã có mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm 2019.

Theo hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates, với tiềm năng và tầm quan trọng ngày càng gia tăng, Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh “đáng gờm” về đầu tư ở khu vực Đông Nam Á.

Ủy ban châu Âu cho biết Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 16 của EU trên thế giới và là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN - đối tác thương mại lớn thứ ba của EU bên ngoài châu Âu.

Tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ từ 5% - 10%. Đa phần các mặt hàng điện tử là hàng gia công cho các doanh nghiệp FDI.

Theo Hiệp định EVFTA, sáng nay (16/9), Việt Nam đã chính thức xuất khẩu lô cà phê đầu tiên với trọng lượng 296 tấn sang châu Âu - thị trường tiêu thụ nhiều cà phê nhất của cả nước.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2020. Hiệp định được đánh giá sẽ tạo ra những cơ hội lớn đối với các làng nghề có sản phẩm xuất khẩu của Thủ đô.