Mat-bang-ban-le

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về mat-bang-ban-le, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Nhu cầu mặt bằng từ các thương hiệu lớn quốc tế lẫn nội địa đổ bộ khu mua sắm tăng cao đã đẩy giá thuê tạo lập một mức giá mới.

Nhiều nhà bán lẻ lớn trong và ngoài nước như: MM Mega Market, AEON Mall,… đang thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường, tăng quy mô cửa hàng so với thời điểm cuối năm 2021, khiến nhu cầu thị trường tăng lên.

Tỷ lệ lấp đầy sụt giảm mạnh tại các mặt bằng bán lẻ đế chung cư diễn ra nghiêm trọng tại thị trường Hà Nội từ cuối năm 2021 đến nay.

Dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư như một cú bồi lên "giấc ngủ dài" chưa biết khi nào "tỉnh giấc" của phân khúc mặt bằng kinh doanh. Những tấm biển cho thuê nhà đã dần phai màu mà chưa thấy khách thuê đâu...

Khách hàng từ Việt Nam có thói quen đến Singapore, Bangkok để mua hàng xa xỉ, nhưng sự hạn chế đi lại do ảnh hưởng của Covid-19 đã tạo cơ hội và động lực để các nhãn hàng cân nhắc đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam.

Thị trường Hà Nội ghi nhận tỷ lệ mặt bằng trống tại các trung tâm thương mại (TTTM) và các mặt bằng có vị trí đắc địa bắt đầu tăng rõ. Và lần đầu tiên, thị trường có cảnh chủ nhà đàm phán giá với khách thuê.

Dự báo của CBRE, nửa cuối năm 2020, thị trường Hà Nội sẽ cực kỳ sôi động khi đón nhận một nguồn cung mới các sản phẩm bất động sản nhà ở chung cư, văn phòng cho thuê và mặt bằng bán lẻ.

Giữa những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020 ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi.

Báo cáo thị trường quý I/2020 từ Savills nhận định thị trường nhà phố là phân khúc chịu ảnh hưởng mạnh nhất trong đại dịch do các chủ nhà hàng, quán sá buộc phải đóng cửa trước nỗ lực giãn cách xã hội của Chính phủ.

Do tác động từ dịch Covid-19, thị trường bán lẻ là một trong những mảng bị ảnh hưởng sớm nhất từ đại dịch Covid-19. So với cùng kỳ năm trước, giá thuê mặt bằng khu trung tâm tại Hà Nội đã giảm 6,6%.

Việt Nam hiện đang là một trong những nền kinh tế năng động nhất trong khu vực, mang theo đó là tiềm năng phát triển cho một thị trường bán lẻ vẫn còn non trẻ.

Trong quý II/2019, thị trường chứng kiến sự sụt giảm nguồn cung của một số phân khúc, tuy nhiên mặt bằng bán lẻ lại dẫn đầu về khả năng tăng giá, trong đó TP.HCM dẫn đầu về diện tích và giá thuê.

Kinh doanh Trung tâm thương mại (TTTM) tại Việt Nam giờ đã không còn là bài toán dễ dàng. Mặc dù doanh thu ngành bán lẻ tăng trưởng tốt, nhưng thực tế kinh doanh TTTM lại đang có dấu hiệu đi xuống. Vậy nguyên nhân do đâu và giải pháp nào cứu nguy cho kinh doanh TTTM?

Tính đến nửa đầu năm nay, cả hai khu vực trung tâm của Hà Nội và TPHCM đều có giá thuê mặt bằng bán lẻ tăng. Đáng chú ý, nhu cầu thuê mới mặt bằng của ngành hàng ăn uống và thời trang đang gia tăng.

Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tỷ lệ lấp đầy liên tục sụt giảm, nhiều dự án bán lẻ tại khu vực ngoài trung tâm phải liên tục đưa ra các điều khoản thuê linh hoạt để kéo khách thuê mặt bằng.