Ngộ độc rượu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ngộ độc rượu, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Trong 4 ngày nghỉ Tết, các cơ sở khám chữa bệnh đã tiếp nhận 910 ca khám, cấp cứu do ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, trong đó 236 trường hợp bị ngộ độc rượu bia.

Đa phần mọi người vẫn cho rằng, việc trẻ nhỏ uống một vài ngụm bia, rượu sẽ chẳng ảnh hưởng gì. Trường hợp bé sơ sinh chết vì ông cho uống rượu mới đây sẽ khiến bạn phải nghĩ lại ngay điều này.

Sử dụng rượu bia là nguyên nhân trực tiếp của hơn 30 loại bệnh không lây nhiễm và là nguyên nhân của gần 200 loại bệnh tật khác nhau, được xếp vào hàng thứ 3 trong số các nguyên nhân dẫn đến tử vong.

Người bị ngộ độc rượu, say rượu hay có rối loạn hành vi hoặc các hành vi gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh khi điều khiển máy móc hoặc lái xe.

Muốn không bị say rượu, ngộ độc rượu thì cần biết uống rượu có chừng mực. Thế nhưng, một ngày uống bao nhiêu rượu là đủ?

Nếu đã ngộ độc Ethanol (có trong rượu, bia) mà vẫn tiếp tục uống rượu, bia (có Ethanol) thì mức độ ngộ độc càng nghiêm trọng.

Theo Bộ Y tế, truyền bia, rượu để giải độc rượu đã được quy định trong hướng dẫn chẩn đoán và xử trí ngộ độc ban hành năm 2015.

Một người đàn ông U50 ở Quảng Trị sau khi bị ngộ độc methanol đã được "truyền" 15 lon bia. Hơn 2 tuần sau, bệnh nhân tỉnh táo, ra viện. "Dùng bia giã rượu" có đúng hay không?

Cuối năm là thời điểm diễn ra những cuộc gặp gỡ, hội họp, liên hoan, kéo theo đó là sự gia tăng về lượng bệnh nhân ngộ độc rượu. Mặc dù đã có nhiều lời cảnh báo về tác hại của tình trạng ngộ độc rượu đối với sức khỏe, nhưng không ít người vẫn phớt lờ, tiếp tục lạm dụng rượu, sử dụng rượu không rõ nguồn gốc để rồi rước họa vào thân.

Cơ quan chức năng Quảng Nam vừa có kết luận nguyên nhân tử vong của 2 cậu cháu ở huyện Nam Trà My sau khi uống rượu ngâm rễ cây.

Từ lâu, rượu, bia được coi là đồ uống không thể thiếu trong mỗi dịp liên hoan, cưới hỏi,... đặc biệt là khi Tết đến, xuân về. Trong những ngày này lượng rượu, bia tiêu thụ nhiều hơn, cùng với đó là số người nhập viện do say rượu, bia, thậm chí bị ngộ độc rượu cũng tăng cao hơn.

Ngộ độc rượu là tình trạng cơ thể một người bị nhiễm độc nhất thời do họ vô tình hay cố ý đã tiếp nhận một lượng rượu lớn, vượt quá mức cho phép của cơ thể trong một khoảng thời gian ngắn.

Trong rượu có chứa ethanol và lẫn 1 phần tạp chất nhỏ là methanol, nếu là cồn ethanol thì sẽ gây ngộ độc rượu rồi lại tỉnh nhưng nếu là cồn methanol thì nạn nhân uống say dễ gây ngộ độc hoặc nghiêm trọng hơn sẽ dẫn tới tử vong.

Ngày đầu xuân năm mới, người người chúc nhau sức khỏe, an lành nhưng kèm theo đó không thể thiếu một chén rượu nồng, đó là nét văn hoá đẹp của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người không uống được rượu thì thói quen này lại dễ dẫn tới tình trạng say xỉn, ngộ độc rượu.