rác thải

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về rác thải, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Việc phân loại rác tại nguồn là chủ trương đúng đắn, vừa mang lại nhiều lợi ích kinh tế vừa đáp ứng được vấn đề giảm tải đối với môi trường, vừa tận dụng tài nguyên.

Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương; 100% các khu, điểm du lịch, CSKD dịch vụ lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác ven biển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.

Ở các khu chung cư, do không có một khung giờ đổ rác cố định và lượng rác thải xả ra quá lớn và đổ chung, nên việc tính rác theo trọng lượng có thể sẽ gặp nhiều khó khăn.

Theo PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, nếu triển khai thu phí rác thải sinh hoạt theo khối lượng thì người dân vẫn có thể phân tán rác đi cho đỡ tiền và không có cách giải quyết nào thực sự triệt để vì ý thức người dân còn thấp.

Qua thời gian vận hành, các nhà máy rác Hà Nội đã bộc lộ một số nhược điểm, lựa chọn công nghệ chưa hợp lý, qua thời gian sử dụng bị xuống cấp, không đảm bảo công suất thiết kế nên chưa đáp ứng yêu cầu xử lý rác của TP.

Sở GTVT TP HCM vừa có văn bản đề xuất UBND TP triển khai sử dụng đại trà bộ thiết bị thu gom chất thải rắn trên sông, kênh, rạch bằng công nghệ mới, sau hơn một tháng thử nghiệm tại nhiều tuyến kênh, rạch.

Trong báo cáo ngày 5/11 với Thành uỷ và TP Hà Nội, Sở Xây dựng xác định nguyên nhân gây mùi hôi từ xe vận chuyển, các khu vực rác hở và hồ chứa nước rỉ rác chưa che phủ.

Hà Nội sớm rà soát, đẩy nhanh tiến độ toàn bộ các dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn theo công nghệ đốt phát điện trên địa bàn Thành phố theo quy hoạch.

Nhiều người có thói quen vứt mọi thứ xuống ống nước và coi đó là một loại thùng rác đa năng mà không hề biết nó sẽ gây ra những hậu quả gì.

Trước sức ép về lượng rác thải phải xử lý ngày một lớn, quỹ đất ngày một eo hẹp, từ năm 2017, thành phố Hà Nội đã kêu gọi đầu tư xây dựng 5 nhà máy xử lý chất thải rắn theo công nghệ đốt, tận dụng nhiệt phát điện.

Vật liệu tái chế đang ngày càng phổ biến trong kiến trúc như một giải pháp thay thế cho các thành phần trong kiến trúc xây dựng, khi mức tiêu thụ năng lượng và các chất ô nhiễm thải vào bầu khí quyển ngày một tăng.

Đối với vấn đề rác thải của thành phố, lãnh đạo TP Hà Nội đã đưa ra nhiều hướng giải quyết có hiệu lực trong thời gian tới.

Theo báo cáo giám sát cuối tháng 6/2019 của HĐND TP, tổng khối lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình trên địa bàn Hà Nội khoảng 6.500 tấn/ngày.

Thế giới đang vận lộn với sự lây lan của một vấn nạn y tế khác được tạo ra từ đại dịch COVID-19. Đó là nạn tràn ngập rác thải nhựa nguy hại.

Sau 5 tháng triển khai điểm, mô hình đổ rác theo một khung giờ (17-21h hằng ngày) tại phường Lê Lợi (thị xã Sơn Tây) đã đem lại những kết quả tích cực: 100% chân rác tự phát đã được “xóa” sạch...