sở công thương hà nội

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về sở công thương hà nội, cập nhật vào ngày: 24/04/2024

Nhằm kích cầu nội địa, tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa… TP Hà Nội sẽ triển khai Chương trình Khuyến mại tập trung TP Hà Nội năm 2024.

Ngành công thương Hà Nội sẽ cùng các DN nỗ lực bình ổn giá, không để xảy ra hiện tượng khan hiếm hàng hóa để ngăn chặn hiện tượng tăng giá bất hợp lý, nhất là mặt hàng lương thực, thực phẩm,...

Sáng 11/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ trao danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh năm 2021.

Trong tháng 11/2021, giá xăng dầu, gas, rau xanh, vật liệu xây dựng,... liên tục tăng giá. Thế nhưng, chỉ số CPI trong tháng 11 bất ngờ, khi chỉ tăng 0,32%.

Để có một miếng bánh thị phần trong hệ thống bán lẻ hiện đại không hề đơn giản, đặc biệt với startup. Vì vậy rất cần vai trò dẫn dắt của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), năm 2021, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu có 400 sản phẩm được đánh giá, phân hạng.

Việc tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP luôn được TP Hà Nội quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thị trường nội địa chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ hàng ngoại nhập.

Để hỗ trợ Nhân dân Thủ đô được tiếp cận hàng hóa chất lượng, giá cả hợp lý trong các tháng cuối năm nhất là dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Sở Công thương sẽ tổ chức chuyến bán hàng Việt về các huyện ngoại thành.

Sở Công Thương Hà Nội ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ cuối năm và dịp Tết Nguyên đán 2022 trên địa bàn thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng, tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021.

Sở Công Thương Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 4434/KH- SCT về việc phục vụ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 trên địa bàn TP Hà Nội.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 9/2021 đạt 53,5 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ.

Để thuận tiện cho người dân mua sắm các mặt hàng thiết yếu trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, Sở Tài chính Hà Nội vừa thực hiện công khai giá khoảng 100 mặt hàng, bao gồm gạo, thịt, trứng, mì tôm,...

Sở Công thương TP. Hà Nội cho biết, qua 12 ngày thực hiện giãn cách xã hội trên địa bàn TP, nhờ có sự chỉ đạo quyết liệt của các ban, ngành Lãnh đạo nên TP. Hà Nội đã đáp ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ nhân dân.

Sở Công Thương Hà Nội vừa công bố danh sách các điểm bán những mặt hàng thiết yếu của tất cả hệ thống phân phối hiện đại, truyền thống ở các quận, huyện trên địa bàn.

Ghi nhận thị trường tiêu dùng ngày 19/7 cho thấy, hầu hết giá lương thực, thực phẩm không tăng quá nhiều. Tuy nhiên, cà chua và bí là mặt hàng đang tăng mạnh.