Chủ đề: triệu chứng
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về triệu chứng, cập nhật vào ngày: 19/02/2019
Trẻ bị viêm amidan có nên cắt hay không?
Thời tiết chuyển mùa trẻ em rất dễ mắc các bệnh cảm cúm, ho, đau họng. Nếu thấy trẻ quấy khóc, chán ăn, hoặc chảy nước dãi quá mức, có thể trẻ nhà bạn đã bị viêm amidan. Nếu cần phải cắt amidan bạn nên quyết định đúng đắn, tốt nhất nên nghe theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Bất chấp nỗ lực phòng chống của ngành y tế, bệnh sởi trên địa bàn TP.HCM tiếp tục gia tăng trên diện rộng. Với số ca mắc sởi phải nhập viện điều trị tăng cao mỗi tuần, đây là dấu hiệu nguy hiểm, nguy cơ bùng phát dịch.
Triệu chứng này làm cho cơ thể bà bầu mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua hay ợ nóng.
Co giật, hôn mê sau khi bị dính virus từ vết muỗi cắn - Hà Nội: Sốt xuất huyết được thời tiết 'tiếp tay', đã có 348 ca mắc
- Vì sao khi trẻ bị sốt xuất huyết, bác sĩ khuyên không nên ăn, uống đồ có màu đỏ, nâu hay đen?
- Cả nước đã có 3 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết
- Sốt xuất huyết chưa qua, lại lo thêm bệnh tay chân miệng
- Sốt xuất huyết và viêm não vi rút là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
Cậu bé 6 tuổi ở Mỹ đã phải chịu chứng co giật và hôn mê sau khi bị lây lan virus viêm não ngựa từ vết muỗi cắn.
Thời tiết thất thường, cha mẹ cẩn trọng với viêm tiểu phế quản ở trẻ - Một tuần ghi nhận 18 ca mắc sởi, Hà Nội lo ngại nguy cơ bùng phát dịch
- Thu hồi khẩn cấp tam thất bột nhiễm khuẩn
- Thầy lang 'chém gió' chữa khỏi các bệnh mắt sau vài lần nhỏ thuốc, người bệnh phải viết đơn tự nguyện
- Bệnh hiếm khiến bé gái phải đội mũ bảo hiểm cả ngày
- Cảnh báo sức khỏe khi cho trẻ chơi đất nặn dẻo
Thời tiết mưa nắng thất thường là nhân tố thuận lợi làm gia tăng các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em, trong đó có bệnh viêm tiểu phế quản. Trẻ bị bệnh này nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây suy hô hấp nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh hay quên ở người trẻ tuổi có thể điều trị khỏi nếu chúng ta phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Những cách dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng này.
Sở Y tế tỉnh Vĩnh Long cho biết, vừa ghi nhận trường hợp nhiễm virus Zika đầu tiên trên địa bàn tỉnh, bệnh nhân là một người đàn ông 63 tuổi.
Thông thường, dịch sốt xuất huyết có thể bùng phát mạnh hơn trong điều kiện mưa lũ kéo dài, không khí ẩm ướt, sức đề kháng của người dân có phần suy giảm.
Tại cuộc giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều 22/8, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội ông Hoàng Đức Hạnh cho biết thống kê trong 7 ngày có hơn 3.500 mắc sốt xuất huyết. Hà Nội đã chi 20 tỷ đồng và tiếp tục đề xuất thêm 70 tỷ đồng để phòng chống dịch sốt xuất huyết.
Bệnh mùa hè: Những điều bạn cần biết để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết - #bệnh mùa hè
- #phòng chống bệnh mùa hè
- #mùa hè có các bệnh nào
- #dịch bệnh mùa hè
- #phòng bệnh mùa hè
- #bệnh sốt xuất huyết
- #phòng bệnh sốt xuất huyết
- #sốt xuất huyết
- #triệu chứng bệnh sốt xuất huyết
- #nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết
- #biểu hiện bệnh sốt xuất huyết
- #đặc điểm bệnh sốt xuất huyết
- #Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết là loại bệnh thường gây ra dịch lớn với nhiều người mắc cùng lúc khiến cho công tác điều trị hết sức khó khăn, có thể gây tử vong nhất là với trẻ em, gây thiệt hại lớn về kinh tế, xã hội.
Cách phòng ngừa và xử lý bệnh tay chân miệng trong những ngày nắng nóng - #mẹ và bé
- #chăm con
- #phương pháp nuôi dạy con thông minh
- #chăm con ngày nóng
- #tiêu dùng
- #nuôi con ngày nóng
- #chân tay miệng
- #bệnh chân tay miệng
- #triệu chứng bệnh chân tay miệng
- #nguyên nhân của bệnh chân tay miệng
- #bệnh chân tay miệng lây như thế nào
- #biến chứng của bệnh chân tay miệng
- #điều trị bệnh chân tay miệng
- #phòng bệnh bệnh chân tay miệng
Tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, bệnh do nhiễm virus cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa. Thường bệnh sẽ tự khỏi và không đe dọa nhiều đến sức khỏe trẻ, tuy nhiên bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong.
Say nắng là hiện tượng thường gặp trong mùa hè. Khi bị say nắng, say nóng con người không chỉ mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu... mà còn có thể gây đột quỵ. Nếu bệnh nhân không được xử trí kịp thời có thể để lại các di chứng thần kinh không hồi phục và dẫn đến tử vong.
Bệnh mùa hè: Những điều bạn cần biết để phòng và chữa bệnh viêm não Nhật Bản - #bệnh mùa hè
- #phòng chống bệnh mùa hè
- #mùa hè có các bệnh nào
- #dịch bệnh mùa hè
- #phòng bệnh mùa hè
- #bệnh viêm não nhật bản
- #phòng bệnh viêm não nhật bản
- #triệu chứng bệnh viêm não nhật bản
- #viêm não nhật bản
- #nguyên nhân bệnh viêm não nhật bản
- #biểu hiện bệnh viêm não nhật bản
- #đặc điểm bệnh viêm não nhật bản
- #Bệnh viêm não nhật bản là gì?
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu, do virút viêm não Nhật Bản B gây ra. Bệnh có thể xuất hiện rải rác quanh năm, nhưng vào mùa hè tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt tăng cao.
Vào hè, Hà Nội gia tăng số người mắc sốt xuất huyết - Cách nhận biết và điều trị bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
- Thực phẩm người bệnh sốt xuất huyết tuyệt đối không được ăn
- Dấu hiệu bạn đã mắc bệnh sốt xuất huyết
- Việt Nam: Virus Zika có nguy cơ quay trở lại trong mùa dịch sốt xuất huyết
- Bệnh mùa hè: Những điều bạn cần biết để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết
Thống kê của TTYT Dự phòng Hà Nội cho thấy, từ đầu năm 2017 đến nay, trên địa bàn thành phố đã có 669 người mắc sốt xuất huyết, tăng so cùng kỳ năm 2016.
Bệnh mùa hè: Những điều bạn cần biết để phòng và chữa bệnh tiêu chảy mùa hè - #bệnh mùa hè
- #phòng chống bệnh mùa hè
- #mùa hè có các bệnh nào
- #dịch bệnh mùa hè
- #phòng bệnh mùa hè
- #bệnh tiêu chảy
- #phòng bệnh tiêu chảy
- #tiêu chảy
- #triệu chứng bệnh tiêu chảy
- #nguyên nhân bệnh tiêu chảy
- #biểu hiện bệnh tiêu chảy
- #đặc điểm bệnh tiêu chảy
- #Bệnh tiêu chảy là gì?
- #tiêu chảy mùa hè
- #bệnh tiêu chảy cấp
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 2 triệu lượt người bị tiêu chảy do ngộ độc thức ăn với chi phí điều trị lên đến 2.000 tỷ đồng. Tiêu chảy mùa hè là một trong những bệnh thường gặp nhất và là "thủ phạm" hàng đầu gây tử vong ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi.