ảnh hưởng của dịch bệnh đến nền kinh tế

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ảnh hưởng của dịch bệnh đến nền kinh tế, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, giảng viên Học viện Tài chính, gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng là rất lớn, chưa từng có tiền lệ, thể hiện quyết tâm hỗ trợ nền kinh tế hồi phục sau đại dịch COVID-19.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc lý giải, mức giảm này đã được tính toán, cân đối kỹ thu - chi, đảm bảo kích cầu tiêu dùng, tạo sức bật cho nền kinh tế.

Báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, LHQ cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm Covid-19 đang xảy ra cù

TS Nguyễn Đức Độ, Viện Kinh tế Tài chính, Học viện Tài chính dự báo: Nhiều khả năng, lạm phát sẽ tiếp tục được duy trì ở mức thấp.

Chuyên gia Vũ Vinh Phú: mùa mua sắm Tết Nguyên đán năm nay có khả năng sớm hơn những năm trước. Tuy nhiên, do một số sản phẩm nhiên liệu đã tăng giá trước đó, đã kéo theo mặt bằng giá mới.

Nhiều quận trung tâm của TP Hà Nội đã có quyết định dừng các hoạt động không thiết yếu, cấm nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ tại chỗ, chỉ bán hàng mang về.

Nhiều doanh nghiệp bất động sản mong chờ việc sửa đổi nội dung của Luật Đầu tư sắp tới được Quốc hội thông qua sẽ tháo gỡ những khó khăn, bế tắc trong quá trình thực hiện đầu tư dự án nhà ở thương mại.

Việc nhiều ngân hàng được cấp thêm hạn mức tín dụng đã mở ra kỳ vọng cho một số nhóm ngành, trong đó có cả bất động sản bởi Việt Nam là một nền kinh tế thâm dụng vốn dựa trên đòn bẩy cao.

Nhiều lo ngại về rủi ro lạm phát sẽ gia tăng trong năm 2022 khi triển khai thực hiện gói hỗ trợ phục hồi kinh tế với quy mô lớn.

Công nghiệp ô tô là một trong những ngành được ưu tiên phát triển. Thế nhưng, cho đến nay, các doanh nghiệp vẫn “dài cổ” chờ chính sách ưu đãi.

Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Dự báo trong năm 2022 nền kinh tế vẫn sẽ gặp nhiều thách thức.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, quá trình này vẫn còn một số bất cập.

Nền kinh tế Internet của Việt Nam được dự báo trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD vào năm 2030.

Theo tin từ Bộ Công Thương, kể từ ngày 1/1/2022, Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực. Đây sẽ là một động lực thúc đẩy ngành xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng trong thời gian tới.

Trong kỳ họp Quốc hội khoá XV, nhiều biện pháp hỗ trợ thiết thực mạnh mẽ giúp Doanh nghiệp ổn định sản xuất, vực dậy trước cơn bão đại dịch Covid được nhiều Đại biểu quốc hội quan tâm và đề xuất.