chỉ số cpi

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về chỉ số cpi, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

6 tháng đầu năm, tăng trưởng GRDP của Hà Nội tăng 5,97%, là mức tăng khá trong bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng kép từ sự mất cân đối cung cầu và tác động chính sách thắt chặt tiền tệ của các quốc gia.

Cục Thống kê Hà Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,16% so với tháng trước, giảm 0,04% so với tháng 12/2022 và tăng 0,36% so với cùng kỳ năm trước.

Bình quân 4 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,84% so với cùng kỳ năm trước.

Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, trong tháng 4/2023, có 8/11 nhóm hàng CPI giảm so với tháng trước là nhóm văn hóa, giải trí và du lịch giảm 4,63% (tác động làm giảm CPI chung 0,22%)...

Theo Bộ Tài Chính, trong quý I/2023, diễn biến lạm phát vẫn theo xu hướng biến động của giá cả theo quy luật chung.

Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá về công tác quý I/2023 và định hướng những tháng còn lại năm 2023, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết trong quý I/2023, CPI ước tăng 4,2-4,3%.

Với các kịch bản điều hành giá, Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,27 - 3,51%.

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 năm2022 của cả nước tăng 0,4% so với tháng trước. Nguyên nhân chủ yếu do giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào ....

Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá lương thực, thực phẩm, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu đẩy CPI tháng 5/2021 tăng.

Xăng, gas, nhà ở thuê, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng giá khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.

Trên cơ sở đánh giá diễn biến mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ trong thời gian qua, Bộ Tài chính dự báo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 có thể tiếp tục ở mức cao, từ đó ảnh hưởng tới CPI bình quân quý 1/2022.

Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tăng; giá lương thực, thực phẩm, ăn uống… tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2022 tăng 1%.

Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 28-2, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2022 tăng 1% so với tháng trước; tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước và tăng 1,2% so với tháng 12-2021.

Theo thông báo của các doanh nghiệp kinh doanh gas, kể từ ngày mai (1/3), giá gas sẽ tăng thêm 42.000 đồng/bình 12kg.

TS Nguyễn Đức Độ, Viện Kinh tế Tài chính, Học viện Tài chính dự báo: Nhiều khả năng, lạm phát sẽ tiếp tục được duy trì ở mức thấp.