chính sách tác động thị trường bất động sản
Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về chính sách tác động thị trường bất động sản, cập nhật vào ngày: 08/09/2024
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thực tế khó khăn của thị trường, nổi bật là việc thiếu hụt dòng tiền đang là tiền đề để cuộc chơi M&A “nóng” hơn. Lúc này, doanh nghiệp nào có năng lực tài chính thực sự, doanh nghiệp đó sẽ làm chủ cuộc chơi.
Không nên đặt nặng việc "cứu" hay "không cứu" thị trường BĐS mà chỉ nên xem những chính sách của Nhà nước là nhiệm vụ cần thiết để gỡ khó cho thị trường trên tinh thần "lợi ích hài hoà, rủi ro chia sẻ".
Thị trường bất động sản vẫn đang chịu áp lực lãi suất cao và “núi nợ“ trái phiếu
Thị trường bất động sản gần đây đón nhận những tín hiệu tích cực từ chính sách. Tuy nhiên, doanh nghiệp và nhà đầu tư đều cần thêm các biện pháp cụ thể hơn để hóa giải áp lực nợ và thanh khoản.
Gỡ thế “kẹt” của dòng tiền bằng chính sách
Bất động sản vẫn chờ dòng tiền đủ mạnh để "phá băng" và tìm lại động lực tăng trưởng. Tuy nhiên, dòng tiền chỉ thực sự khai thông khi các chính sách, thủ tục được thuận tiện.
Thị trường bất động sản đang xuất hiện hàng loạt yếu tố bất thuận, do đó, các sửa đổi pháp lý và chính sách của Chính phủ sẽ là yếu tố quan trọng định hình thị trường.
Các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp bất động sản hiện tại không còn là vấn đề của riêng các doanh nghiệp mà nó là vấn đề chung của cả hệ thống ngân hàng, hệ thống nền kinh tế.
Để vực dậy thị trường bất động sản, cần bắt đầu từ bài toán pháp lý với những quyết sách đột phá, tạo khung pháp lý để sớm phê duyệt các dự án cụ thể.
TS. Cấn Văn Lực: "Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô tương đối ổn định nhưng thị trường bất động sản lại lao dốc, rõ ràng là có điểm nghẽn cần tháo gỡ và phải tháo gỡ sớm".
Thị trường BĐS đang đối mặt với loạt thách thức từ vấn đề thể chế, pháp lý đến tắc nghẽn dòng vốn. Gỡ khó cho thị trường không thể trong một sớm một chiều nhưng cần nhanh chóng thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Thị trường văn phòng TP.HCM đã hồi phục mạnh mẽ kể từ sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tuy nhiên những tháng cuối năm 2022, tỷ lệ cho thuê mới bắt đầu chậm lại.
Thị trường bất động sản liên tục suy giảm mạnh số lượng dự án vì doanh nghiệp chưa thể thoát khỏi vướng mắc pháp lý và nguồn vốn.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định tập trung nguồn vốn tín dụng vào các dự án khả thi và đảm bảo tính pháp lý, sớm đi vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu thực về nhà ở.
Theo các chuyên gia, ngành địa ốc đang đứng trước cơ hội của chu kỳ 10 năm. Dù đối mặt với không ít thách thức, song thị trường bất động sản năm 2023 được đánh giá vẫn đầy ắp cơ hội bởi tiềm năng và dư địa lớn.
“Sốt nhanh, hạ nhiệt sốc” là những gì mà thị trường bất động sản đã trải qua trong năm 2022. Bước sang năm 2023, giới chuyên gia cho rằng, dù còn nhiều khó khăn diễn biến này khó lặp lại.