Cục Quản lý nhà ở và thị trường bất động sản

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về Cục Quản lý nhà ở và thị trường bất động sản, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Cơn khát tiền vẫn đeo đẳng khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản chưa thể ra khỏi tình cảnh khó khăn, bất chấp đã thực hiện ít nhiều các biện pháp để tồn tại.

Trước những khó khăn bủa vây cùng những thách thức có thể nhìn thấy trong tương lai, các doanh nghiệp BĐS khu vực phía Nam đã và đang nhanh chóng đưa ra những chiến lược phù hợp để thích nghi và vượt qua “sóng gió”.

Sau khoảng 2 năm giữ vị trí “ngôi vương” trên thị trường bất động sản, phân khúc đất nền tại vùng ven Hà Nội hiện nay đã “đóng băng” không còn được chú ý mặc dù giá đã giảm.

Nhiều hàng giảm giá song thanh khoản thị trường bất động sản vẫn trầm lắng do giới đầu tư đang giữ tiền mặt và quan sát một cách thận trọng. Tuy nhiên, cơ hội “bắt đáy” vẫn có nếu nhà đầu tư có đủ lực và mạnh dạn.

Chủ tịch HoREA cho biết hiện nay, thị trường bất động sản đã có dấu hiệu “giảm tốc,” chậm lại, trầm lắng, giao dịch nhà đất sụt giảm trên dưới 50% tùy theo dự án và khu vực, nhưng giá nhà đất vẫn cao.

Đã hết quý II/2022 nhưng tiến độ giải ngân đầu tư công vẫn còn chậm và diễn ra tình trạng “có tiền không được tiêu”. Điều này được đánh giá là ảnh hưởng lớn đến khả năng hồi phục và phát triển của thị trường BĐS.

Mặc dù việc xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản đã được “thai nghén” nhiều năm và được cấp “giấy khai sinh” nhưng đến thời điểm hiện tại quy hoạch bài bản cho hệ thống thông tin này vẫn chưa thể thành hình. Câu hỏi đặt ra, với tình trạng loạn thông tin vì không được kiểm chứng như hiện nay, bao giờ thị trường bất động sản Việt Nam mới thực sự minh bạch?