Det-may

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về det-may, cập nhật vào ngày: 19/04/2024

Theo Hiệp hội Dệt may (VITAS), kết quả 9 tháng đầu năm 2021 của ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng khá so với cùng kỳ 2020, trong đó kim ngạch xuất siêu trong 9 tháng của ngành đạt 11 tỷ USD.

Nhằm khôi phục sản xuất trong mùa dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã quay trở lại hoạt động 100% công suất, tăng tốc thực hiện để sớm hoàn thành những đơn hàng và hợp đồng đã ký kết với các đối tác.

Ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong những tháng nửa cuối năm dù đơn hàng đã có đến hết quý III.

Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, năm 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam tăng trưởng âm, với mức suy giảm lên tới 10,4%.

Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 trở lại Việt Nam khiến các doanh nghiệp ở TP.HCM như “ngồi trên đống lửa”. Trước tình hình này các doanh nghiệp đã nhanh chóng tìm cách ứng phó để vượt qua mùa dịch.

Có nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay. Tính chung 5 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt 12,2 tỷ.

Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đang đón nhận nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng những cơ hội thị trường sẽ giúp ngành vượt qua khó khăn trước dịch Covid.

Với việc tiếp tục gia tăng thị phần dệt may tại Mỹ từ 12,7% lên 15,6% so với cùng kỳ, dự kiến hầu hết các công ty may mặc Việt Nam có đủ đơn đặt hàng để sản xuất đến hết quý III/2021.

3 tháng đầu năm 2021, dù đa phần doanh thu sụt giảm nhưng nhờ tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận của một số doanh nghiệp dệt may vẫn khả quan. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp khác báo lãi giảm, thậm chí là lỗ nặng.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 9,51 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 43,4%; kim ngạch xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 35,7%.

Số liệu Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng dệt và may mặc quý 1 ước đạt 7,2 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch XK xơ, sợi dệt các loại tăng 31%; kim ngạch XK vải mảnh tăng 8,8%

Theo số liệu mới nhất của Bộ Công Thương, riêng xuất khẩu sang thị trường Vương Quốc Anh trong 3 tháng đầu năm ghi nhận tăng 22,1%.

Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, trong quý I/2021, xuất khẩu nhóm hàng dệt may tăng 1,1% so với cùng kỳ, đạt 7,18 tỷ USD; xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 31%; xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 8,8%.

Thỏa thuận này có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU, theo tin từ Bộ Công Thương.

Ngành Dệt May giảm sâu nhu cầu tuyển dụng, nhân sự đối mặt với nguy cơ thất nghiệp cao ngay cả khi dịch Covid-19 đã được kiểm soát