Di-le

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về di-le, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Phong tục đi chùa đầu năm - một hoạt động đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa đúng đắn.

Sáng 25/3, UBND TP Hà Nội phát đi văn bản hỏa tốc truyền đạt chỉ đạo của Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung về thực hiện quyết liệt công tác phòng chống dịch bệnh, hạn chế thấp nhất lây lan dịch Covid-19...

Tết nguyên đán, trong đó nguyên là khởi đầu, đán nghĩa là trọn vẹn, vậy trong ngày Tết nên làm những việc này để được may mắn cả năm.

Đi lễ đình, đền, chùa là một sinh hoạt văn hóa tinh thần được đông đảo các tầng lớp nhân dân đón nhận. Đó là nét đẹp văn hóa tâm linh không thể phủ nhận nhưng chúng ta có nhất thiết phải đi lễ không và đi lễ như thế nào mới là đúng và chuẩn mực?

Đi lễ chùa vào những ngày đầu năm mới là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Đặc biệt, tháng Giêng là khoảng thời gian số lượng khách hành hương đến lễ chùa cầu an cho năm mới tăng cao. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các “dịch vụ ăn theo” nở rộ, gây nên cảnh bát nháo, lộn xộn, làm mất đi sự tôn nghiêm vốn có ở chốn linh thiêng.

Theo PGS.TS văn hóa học Phạm Ngọc Trung, dù đi lễ chùa hay đi lễ hội là phải thành tâm. Tâm phải tĩnh, hướng thiện chứ không phải để lễ vật nhiều trước mặt thần thánh…!

Chùa Keo, chùa Mía, chùa Bổ Đà, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, chùa Ngọa Vân, chùa Khai Nguyên, chùa Thiên Mụ… là những điểm du lịch, đi lễ tâm linh đầu năm ý nghĩa lại không quá ồn ào, phải chen lấn.

Chùa Ba Vàng có tên là Bảo Quang Tự, cao 340m so với mực nước biển, được xây năm Ất Dậu, triều Lê Dụ Tông vào năm 1706. Bia đá nơi đây còn lưu dấu vị thiền tổ khai sáng chùa là Đại Thiền Sư thuộc hệ Trúc lâm Yên Tử, tên ngài là Mahasamôn - Tuệ Bích Phổ Giác.

Ở nơi cửa chùa linh thiêng thì sự tôn nghiêm luôn được đưa lên hàng đầu, nên việc lựa chọn trang phục làm sao cho đúng là rất quan trọng.

Những ngày đầu năm đi lễ chùa để tâm trong sáng, để khát vọng về một tương lai tươi đẹp và trân trọng hơn giá trị nguồn cội.

Dưới đây là 7 ngôi đền chùa linh thiêng ở Yên Bái mà du khách thập phương đổ về vãn cảnh, chiêm bái cho tâm mình thảnh thơi và cầu may mắn, cầu tài, cầu lộc.

“Thực tế, vì tham vọng của con người nặng nên người ta đến chùa bằng những thân khác, tâm khác, khẩu khác chứ không theo nghi thức Phật Giáo…”, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ bày tỏ.

“Cuối năm đi tạ, đầu năm đi cầu” đã là một phong tục từ nhiều thế hệ người Việt ta. Tuy nhiên, để hiểu đúng được việc cầu cúng cái gì và cầu ở đâu thì lại là điều mà ít người làm được.

Tuy còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2019 nhưng ngay từ bây giờ các dịch vụ đổi tiền lẻ, mới đã hoạt động nhộn nhịp, những trường hợp đổi "sang ngang" rất hiếm, chủ yếu phải đổi ngoài với chi phí đắt đỏ, có nơi "hét" phí lên tới 400%...

Lễ chùa đầu xuân đã trở thành một phong tục cổ truyền, được người Việt coi trọng và gìn giữ qua nhiều thăng trầm, biến cố của thời đại.Xuất phát từ mong muốn đầu năm đi lễ cầu cho một năm gia đình bình an, bản thân khỏe mạnh và gặt hái được nhiều thành công.