Đô thị vệ tinh

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về đô thị vệ tinh, cập nhật vào ngày: 24/04/2024

TP.HCM muốn nghiên cứu để phát triển các huyện thành các đô thị vệ tinh của Thành phố như đô thị hiện đại, đô thị sinh thái, đô thị xanh, đô thị số.

Định hướng 5 năm 2021-2025, hoàn thành các quy hoạch phân khu nội đô lịch sử, quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, sông Đuống, các quy hoạch phân khu đô thị vệ tinh; khớp nối đồng bộ QH nông thôn và khu vực đô thị.

Khi những đô thị vệ tinh nằm “bất động” cả thập kỷ, đồng nghĩa với việc áp lực dân số, gánh nặng hạ tầng ở khu vực nội đô ngày một gia tăng, bài toán giãn dân lại tiếp tục rơi vào vòng luẩn quẩn.

Quá tải hạ tầng, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và thiếu hụt nguồn cung nhà ở đang là những vấn đề nan giải nhất tại hai đô thị lớn là Hà Nội và TP.HCM. Lời giải cho những bài toán này chính là quy hoạch các đô thị vệ tinh, hướng đến sự phát triển bền vững của đô thị.

Theo nhận định về thị trường bất động sản miền Bắc của nhiều chuyên gia, các đô thị vệ tinh của TP. Hà Nội đang có sức bật mạnh mẽ lấn át cả Thủ đô. Trong đó, Bắc Ninh được xem là "thỏi nam châm của Bắc Bộ" khi sở hữu lợi thế một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư FDI.

Theo nhận định về thị trường bất động sản miền Bắc của nhiều chuyên gia, các đô thị vệ tinh của TP. Hà Nội đang có sức bật mạnh mẽ lấn át cả Thủ đô. Trong đó, Bắc Ninh được xem là "thỏi nam châm của Bắc Bộ" khi sở hữu lợi thế một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư FDI.

Đã có nhiều dự đoán về thị trường bất động sản 2019. Nhìn chung, mọi đánh giá đều không cho thấy sự bất ổn xuất hiện. Điều dễ nhận thấy trong ý kiến của nhiều chuyên gia là năm 2019 sẽ có sự thăng hoa phân khúc này và sự chậm lại của phân khúc kia.

Khi nghe thông tin chỉ trong một tuần mở bán, dự án VinCity đầu tiên tại Hà Nội, có tên là VinCity Ocean Park, đã có tới 70% số căn chào bán (tương đương 5.263 căn) được bán khiến nhiều người không thể tưởng tượng nổi. Bởi lẽ đây không phải là nhà ở xã hội, cũng không phải nhà ở giá rẻ, lại càng không phải dự án có nguồn lực tài trợ nào đó, rồi cũng không ở gần trung tâm thành phố, vậy mà tại sao nó lại hấp dẫn người dân đến thế!

Trước những áp lực về gia tăng dân số, việc xây dựng các đô thị vệ tinh được coi là vấn đề tất yếu, tạo ra sự giãn nở cho hệ thống hạ tầng và phân bố lại lượng dân cư. Mặt khác, đô thị vệ tinh đang được xem là lời giải cho thị trường bất động sản khi quỹ đất đang ngày càng hạn hẹp.

Tờ trình đề nghị thông qua quy hoạch bến, bãi đỗ xe đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của UBND Thành phố, Hà Nội sẽ đầu tư hàng loạt những bến xe mới để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô.

Phát triển đô thị trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều có tính hai mặt là những quy hoạch phát triển thúc đẩy kinh tế xã hội cũng đi kèm với đảo nhiệt đô thị, bài toán dân số, ô nhiễm và quá tải. Vậy các đô thị trên thế giới đã làm thế nào để định vị lại được nhu cầu và xu hướng phát triển phù hợp nhất? Liệu Việt Nam có rút ra được bài học nào không khi chúng ta đang phát triển chậm hơn các nước những vài chục năm, thậm chí cả trăm năm?

Quê ngoại sau 10 năm về với Thủ đô đã khoác lên mình tấm áo mới, đặc biệt là lối sống của bà con đã thay đổi rất nhiều, giữa văn minh đan xen với kỷ niệm xưa cũ và loại bỏ dần dần những suy nghĩ, lối sống cổ hủ.

Năm 2016, nhiều dự báo rằng thị trường bất động sản khu Tây TP.HCM sẽ trỗi dậy, vượt qua khu Nam để tạo đà phát triển mạnh như khu Đông. Tuy nhiên, những dự báo này vẫn chưa thành hiện thực.