dư nợ trái phiếu doanh nghiệp

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về dư nợ trái phiếu doanh nghiệp, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Theo Kho bạc Nhà nước, trong quá trình thực hiện có thể sẽ có điều chỉnh khối lượng phát hành các kỳ hạn trái phiếu phù hợp với tình hình thị trường...

Năm 2023, Bộ Tài chính tiếp tục có hàng loạt giải pháp để khôi phục niềm tin của thị trường TPDN, phát huy vai trò là kênh huy động vốn quan trọng đối với DN và “chia sẻ” hiệu quả gánh nặng cho kênh tín dụng NH.

Để có nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn, các doanh nghiệp bất động sản cần xem xét kỹ và thực hiện các điều kiện để có thể tiếp tục phát hành trái phiếu ra công chúng và phát hành trái phiếu riêng lẻ.

Trước áp lực đáo hạn hơn 230 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp đề nghị giãn nợ hoặc hoán đổi trái phiếu sang sản phẩm bất động sản.

Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2022/NĐ-CP. Theo đó, đề xuất lùi 1 năm thực hiện quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, xếp hạng tín nhiệm với nhà phát hành,...

Các doanh nghiệp vẫn đang xoay xở nhằm giảm áp lực dòng vốn, mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room 1,5-2%.

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp phát hành trái phiếu yêu cầu thanh toán đầy đủ, đúng hạn nợ lãi và gốc trái phiếu cho nhà đầu tư.

Nhiều doanh nghiệp hiện đang gặp khó khăn về vốn với hầu hết các kênh, đặc biệt là "nghẽn cứng" ở trái phiếu, cần thiết phải có giải pháp hỗ trợ trước mắt để tháo gỡ cho thị trường.

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu không kỳ vọng nhiều vào nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ nhưng cần những cơ chế, chính sách của nhà điều hành để thị trường phát triển lành mạnh và giữ được niềm tin của nhà đầu tư.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế và tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp, sửa đổi nghị định 65/2022/NĐ-CP nếu cần.

Chuyên gia kinh tế cho rằng thị trường trái phiếu chắc chắn sẽ phát triển bền vững hơn, hiệu quả hơn sau các đợt thanh lọc, từ đó nhà đầu tư sẽ có cơ hội lựa chọn sản phẩm tốt.

Các quy định của Nghị định 65 đang được kỳ vọng giúp chuyên nghiệp hoá thị trường trái phiếu doanh nghiệp, qua đó tạo ra một kênh huy động vốn bền vững cho doanh nghiệp.

Dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản từ đầu năm 2022 tới nay rất hạn chế, khi cả tín dụng ngân hàng và trái phiếu đều được kiểm soát chặt chẽ. Trong đó, dòng vốn FDI đang được kỳ vọng sẽ “bùng nổ” vào cuối năm.

Chính phủ đặt mục tiêu đến 2025, quy mô vốn hoá thị trường cổ phiếu tối thiểu 85% GDP, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp 20% GDP.