FTA

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về FTA, cập nhật vào ngày: 25/04/2024

Việt Nam là quốc gia duy nhất ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với tất cả các đối tác kinh tế lớn trên toàn cầu như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Nga...

Trong tháng 7/2022, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục tăng khá. Trong đó, xuất khẩu ước đạt 30,32 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước, nhập khẩu ước đạt 30,3 tỷ USD, tăng 3,4%.

Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm xuống 10% thuế nhập khẩu ưu đãi với xăng động cơ thay vì giảm từ 20% xuống 12% như đề xuất ban đầu.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Campuchia đạt 4,8 tỷ USD, tăng 15,7% trong năm 2021. Doanh nghiệp Việt Nam đã có sự hiện diện khá lâu và đông đảo tại Campuchia.

5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam có 27 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng thêm 4 mặt hàng so với cùng kỳ năm trước.

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, kết quả xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm đem lại nhiều tín hiệu tích cực không chỉ cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế.

Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi (thuế MFN) với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì từ mức 20% hiện nay xuống 12% - đây là một nội dung trong dự thảo Nghị định về biểu thuế xuất khẩu.

Với tốc độ tăng trưởng như quý I, kim ngạch xuất nhập khẩu năm nay được dự báo có thể đạt kỷ lục mới, 700 tỷ USD.

VNDIRECT nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng lại “bình thường mới” vào năm 2022 với sự thúc đẩy bởi hàng không, FDI và gói kích thích kinh tế sắp tới.

Việt Nam đã ngày càng khai thác, tận dụng tốt hơn các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các FTA thế hệ mới phát triển thị trường xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa, phát triển ngoại thương trong đại dịch.

Trong năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, thế nhưng, xuất nhập khẩu vẫn là “điểm sáng” của nền kinh tế, với nhiều kết quả tích cực.

EU cam kết mở cửa rất mạnh cho rau quả Việt Nam trong Hiệp định EVFTA, 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và các chế phẩm từ rau quả được xoá bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Nhờ vào hàng loạt FTA, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng rất mạnh và tạo ra xung lực hỗ trợ kinh tế tăng trưởng và hồi phục trong giai đoạn hậu COVID-19.

Ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cho biết, Nếu tiếp tục kiểm soát tốt dịch bệnh, thì cuối năm, Việt Nam vẫn có cơ hội xuất siêu.

Việt Nam và Singapore có nền kinh tế mở của Đông Nam Á. Sản phẩm giữa hai nước mang tính bổ sung cho nhau. Do đó, hai nước cần tận dụng năng lực ở nhiều khía cạnh để hợp tác xuất xứ cộng gộp sang nước thứ 3.