GDP

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về GDP, cập nhật vào ngày: 17/04/2024

Tại các phiên thảo luận về Kế hoạch kinh tế - xã hội, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu làm tốt công tác chống dịch, mục tiêu GDP 6 - 6,5% có thể đạt cao hơn.

Theo ông Trần Ngọc Chính, để phát triển bền vững, giảm thiểu thảm họa dịch bệnh, công tác quy hoạch, tổ chức không gian đô thị đòi hỏi phải có cái nhìn tổng thể, lồng ghép được các yêu cầu mới trong quy hoạch.

Trước những tác động nặng nề của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, nhiều tổ chức dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể giảm xuống dưới 2,5%.

Nhu cầu tiêu dùng nội địa chiếm tới 70% - 80% trong cơ cấu GDP. Vì vậy, nếu các địa phương tạo điều kiện cho kinh tế mở cửa trở lại, không ngăn sông, cấm chợ sẽ là một yếu tố hỗ trợ cho kinh tế tăng trưởng.

Trình bày trước Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đặt mục tiêu GDP tăng từ 6 đến 6,5 % trong năm 2022.

Nền kinh tế châu Á đang hồi phục sau khi các quốc gia lớn dần kiểm soát được dịch bệnh, nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao. Bởi vậy, có thể tin rằng nền kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng trên diện rộng từ đầu năm 2022 tới.

Theo như báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II/2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý II/2018, 2019.

VNDirect đã hạ dự báo tăng trưởng GDP quý II/2021 xuống mức 7% so với dự báo trước đó là 7,5%. Nguyên nhân là do ngành dịch vụ có thể sẽ bị ảnh hưởng khá nặng nề trước làn sóng Covid-19 lần thứ 4.

Với những diễn biến phức tạp của đợt dịch COVID-19 lần 4, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo quy mô GDP 6 tháng đầu năm 2021 đạt gần 4 triệu tỷ đồng, tương đương tốc độ tăng trưởng khoảng 5,8%.

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam”.

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm đã bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu phục hồi sau những gián đoạn chưa từng có do đại dịch Covid-19 gây ra trong năm 2020.

Trong Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, đến năm 2030 tỷ trọng của khu vực dịch vụ sẽ chiếm khoảng 50% GDP.

Tính trong quý I/2021, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 9,6 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Đây là thông tin được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra tại phiên khai mạc Hội nghị mùa Xuân của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB).

Mặc dù kinh tế hồi phục rõ nét, với một số thành tựu quan trọng, nhưng tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I-2021 vẫn chưa được như kỳ vọng, đạt 4,48%.