Hang-trung-quoc

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hang-trung-quoc, cập nhật vào ngày: 23/04/2024

Nhiều người có biểu hiện mỏi vai gáy, khó chịu, chóng mặt... sau khi đi ăn ngoài hàng quán. Không ít người đặt nghi vấn có phải do mỳ chính?

Sáng ngày 11/11, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã chỉ đạo Đội QLTT số 14 kiểm tra 5 địa điểm kinh doanh Thương hiệu thời trang SEVEN.am trên địa bàn Hà Nội...

Cơ quan chức năng TP Hà Nội vừa phát hiện, thu giữ hơn 4.400 bánh trung thu trứng chảy mang nhãn mác Trung Quốc, không có giấy tờ, hóa đơn chứng minh nguồn gốc.

Sau khi Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim và Điện Máy Xanh đồng loạt cho khách hàng đổi trả sản phẩm, mới đây, Asanzo đã có thông báo chính thức "phản bác" lại chính sách trên...

Ngoài "lùm xùm" của Asanzo trước nghi vấn "hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam, nhiều thương hiệu lớn như Sunhouse, Kangaroo cũng đang là tâm điểm chú ý của dư luận.

Trước thông tin Asanzo nhập đồ Trung Quốc "đội lốt" hàng Việt Nam gây xôn xao dư luận, nhiều hệ thống siêu thị lớn đã bất ngờ "nối đuôi" nhau đưa ra thông báo về việc cho đổi trả các sản phẩm Asanzo..

Từ vụ việc Khaisilk đến Asanzo, Sunhouse đều chỉ bị "khui" ra khi báo chí vào cuộc điều tra, vậy, vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước ở đâu trong các sự việc trên?

Sau lùm xùm sản phẩm Asanzo là hàng Trung Quốc đội mác hàng Việt, siêu thị Nguyễn Kim đã bất ngờ thông báo cho đổi trả tivi Asanzo. Ngay sau đó, nhiều siêu thị cũng có động thái tương tự.

Trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, chúng ta phải chấp nhận có những hàng hóa hoàn toàn sản xuất tại Việt Nam nhưng khi đến người tiêu dùng lại không có xuất xứ Việt Nam, và ngược lại...

Khác hẳn với những thông tin quảng cáo trên hệ thống siêu thị chuyên hàng nội địa Nhật Bản Sakuko Japanese về chính sách ưu đãi, khách hàng khi đến đây mới thấy rằng mình như đang mua “cục tức” vào người.

Gần 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, nhưng các mặt hàng mứt, hoa quả sấy Trung quốc đã ồ ạt đổ bộ vào thị trường việt Nam với đủ chủng loại, mẫu mã.

Khảo sát mới đây do Nhóm dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam Q&Me thực hiện đã kết luận rằng hầu hết các cửa hàng đồng giá đều gắn với hình ảnh Nhật Bản hay Hàn Quốc để tăng mức độ uy tín. Tuy nhiên, thực chất sản phẩm của họ phần lớn lại không đến từ những quốc gia này.

Mặc dù được quảng cáo là chuyên bán các sản phẩm nội địa Nhật Bản nhưng rất nhiều sản phẩm của Công ty TNHH Bán lẻ Sakuko Việt Nam không có tem nhãn phụ Tiếng Việt. Không những vậy, nhiều mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc, gây hoang mang cho người tiêu dùng.

Mặc dù Mumuso sử dụng nhiều nội dung thể hiện sự liên quan tới nguồn gốc từ Hàn Quốc, song hơn 99% loại hàng hóa của công ty này lại được nhập khẩu từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm được cho là nhái bao bì, thiết kế của các thương hiệu nổi tiếng khác.

Xuất hiện từ lâu trên thị trường Việt Nam, một loạt các cửa hàng Miniso đang “làm mưa làm gió” bởi mẫu mã đa dạng, giá cả phải chăng. Mặc dù logo của thương hiệu này sử dụng tiếng Nhật và nhiều thông tin khác trên bao bì sản phẩm chỉ dẫn đến Nhật Bản nhưng phần lớn hàng hóa tại chuỗi cửa hàng này lại có nguồn gốc từ Trung Quốc.