Kinh-te-viet-nam

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về kinh-te-viet-nam, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Năm 2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều phân khúc BĐS, trong đó các phân khúc bán lẻ chịu ảnh hưởng lớn nhất.Tuy nhiên, thị trường bắt đầu khởi sắc vào quý IV/2021.

VNDIRECT nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng lại “bình thường mới” vào năm 2022 với sự thúc đẩy bởi hàng không, FDI và gói kích thích kinh tế sắp tới.

Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, giảng viên Học viện Tài chính, gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng là rất lớn, chưa từng có tiền lệ, thể hiện quyết tâm hỗ trợ nền kinh tế hồi phục sau đại dịch COVID-19.

Báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, LHQ cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm Covid-19 đang xảy ra cù

Theo chuyên gia HSBC dự báo, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy” tồi tệ nhất. Năm 2022, GDP sẽ tăng tốc lên 6,5%, lạm phát ở mức 2,7% trong năm 2022.

Theo Ngân hàng Thế giới, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 5,5% so với 2,6% năm 2021.

Các chuyên gia cho rằng nguy cơ xuất hiện thêm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 và lạm phát tăng cao là những trở ngại lớn nhất đối với đà phục hồi kinh tế toàn cầu trong năm 2022.

Sáng 9/1, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.

Trước cơn bão điều chỉnh lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, nhiều người đặt câu hỏi về tác động của nó tới nền kinh tế Việt Nam ở những lĩnh vực như chứng khoán, tỉ giá, dòng vốn đầu tư...

WB nhận định chính phủ cần hỗ trợ chính sách tài khóa nhằm giúp phục hồi nền kinh tế đang cải thiện, trong khi HSBC dự báo kinh tế Việt Nam có thể lấy lại nhịp tăng trưởng GDP ở mức 6,8% vào năm sau.

Các cửa hàng đồng giá 1 USD có truyền thống phục vụ những người mua sắm ở nông thôn và thu nhập thấp, những người có ít lựa chọn để tích trữ những thứ họ cần. Nhưng đại dịch đang thay đổi điều đó.

TS Cấn Văn Lực đề xuất tiếp tục giảm thuế VAT, giảm phí bảo hiểm xã hội, thuế bảo vệ môi trường, giảm thuế, phí trước bạ ô tô trong nước, có bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, gói hỗ trợ lãi suất,...

Tại Việt Nam, đợt dịch bùng phát thứ 4, diễn ra trong quý II/2021 cũng đã để lại một số hậu quả nghiêm trọng; đặt ra những thách thức mới cho quá trình phục hồi, tăng trưởng kinh tế trong năm 2022.

Dự ước năm 2021, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam sẽ đạt mức kỷ lục 18,1 tỷ USD, bất chấp dịch COVID-19.