Mung-5-tet

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về mung-5-tet, cập nhật vào ngày: 18/04/2024

Từ xưa, lễ cúng ngày mùng 3 Tết Nguyên Đán và lễ hóa vàng tổ tiên đều là những phong tục, lễ nghi không thể thiếu trong văn hóa lễ Tết của người Việt.

Đi lễ là một nét đẹp tâm linh cũng là một liệu pháp tinh thần cho mỗi người. Để phát huy hết được giá trị của văn hóa tâm linh, người đi lễ Chùa cần biết và tuân theo một số quy tắc sau.

Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy là câu thành ngữ quen thuộc, nói về sự kính trọng, quan tâm, chăm sóc của con cái, học trò đối với cha mẹ, thầy cô trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam.

Nghi thức cúng lễ là điều không thể thiếu trong Tết cổ truyền dân tộc. Theo phong tục, người ta gọi bữa cơm cúng sáng mùng 1 Tết là cúng Nguyên đán, tức là cúng sáng sớm của một ngày đầu năm.

Tết này nhiều bạn trẻ cùng những quý ông đầu tiên của Hà Nội xênh xang diện áo dài nam truyền thống sánh vai áo dài nữ đi đón xuân... Nhà nghiên cứu văn hóa Đinh Hồng Cường đã chia sẻ cảm xúc riêng đầu xuân với độc giả.

Vào đêm giao thừa chuyển giao năm cũ và năm mới, người Việt Nam thường làm những việc như cúng giao thừa, xuất hành, lễ chùa, hái lộc,... để cầu chúc cho một năm mới bình an, nhiều may mắn, tài lộc.

Nghi thức cúng lễ là điều không thể thiếu trong Tết cổ truyền dân tộc. Theo phong tục, người ta gọi bữa cơm cúng sáng mùng 1 Tết là cúng Nguyên đán, tức là cúng sáng sớm của một ngày đầu năm.

Từ xưa tới nay, lì xì chính là dùng các loại tiền mặt mới để trao nhau. Tuy nhiên, ý nghĩa của lì xì không nằm ở giá trị của "tiền", tuy nhiên, khi thu nhập càng tăng cao và chất lượng đời sống được cải thiện nhiều, phong cách lì xì của mỗi người lại trở nên đa dạng và phong phú hơn rất nhiều.

Không ồn ào, không khói bụi, không tiếng còi xe vội vã và đặc biệt là không kẹt xe... Những cái "không" ấy khiến các con đường ở trung tâm Hà Nội, TP.HCM ngày mùng 1 Tết Kỷ Hợi (ngày 5.2)

Câu nói “Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy” vẫn thường được nhắc nhở như một giá trị truyền thống tốt đẹp mỗi dịp Tết đến xuân về.

Từ ngày 7-2 (tức mùng 3 Tết) đến ngày 14-2 sẽ diễn ra “Phố sách Xuân Kỷ Hợi 2019”. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hoá đọc do UBND TP Hà Nội tổ chức. Lễ khai mạc dự kiến vào 9g30 ngày 7-2 tại Phố sách Hà Nội.

Theo phong tục tập quán của người Việt Nam, chọn ngày, giờ, hướng xuất hành đầu năm Kỷ Hợi 2019 rất quan trọng để khởi động một năm mới may mắn, sung túc, nhiều tài lộc.

Theo thông tin mới nhất từ Sở Công Thương Hà Nội cho biết, có 200 điểm bán hàng của các doanh nghiệp đăng ký mở cửa bán hàng phục vụ nhân dân từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 3 Tết. Trong đó có 125 địa điểm đăng ký mở cửa bán hàng từ ngày 5-2 (tức ngày mùng 1 Tết).

Ngày 24/2 (tức mùng 9 Tết Mậu Tuất), trong không khí rộn rã của Lễ hội khèn hoa Sắc xuân Tây Bắc, Hội xuân Mở Cổng Trời Fansipan đã chính thức khai mạc, mở đầu mùa lễ Phật cầu an kéo dài đến 14/5 (hết tháng 3 âm lịch) tại quần thể du lịch Sun World Fansipan Legend.

Nhằm đảm bảo cung cấp điện tuyệt đối an toàn, liên tục và chất lượng điện năng phục vụ khách hàng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, ngày 24/2, một số khu vực trên địa bàn Hà Nội tạm ngừng cung cấp điện.