Nang-luong

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nang-luong, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Bên cạnh phát triển lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, nhiều doanh nghiệp niêm yết đang đổ xô đầu tư vào mảng năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời...

REN21 cho biết tính đến cuối năm ngoái, hơn 1.300 thành phố trên thế giới đã đặt mục tiêu thúc đẩy năng lượng tái tạo hoặc công bố các chính sách hướng tới mục tiêu này.

Các nhà đầu tư vào lĩnh vực năng lượng mặt trời như đang ngồi trên đống lửa khi EVN dự kiến năm 2021 sẽ cắt giảm 1,3 tỷ KWh năng lượng tái tạo, trong khi gánh nặng tiền vay ngân hàng lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng.

Hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong khía cạnh năng lượng, Vinamilk đã triển khai kế hoạch sử dụng năng lượng mặt trời tại 12 trang trại bò sữa trên cả nước.

Cục QLTT Bắc Giang vừa hoàn tất hồ sơ chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an tỉnh Bắc Giang xử lý vụ vận chuyển và tàng trữ hàng triệu tấm Tế bào quang điện.

Theo đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo – Bộ Công Thương, giá điện mặt trời áp mái từ 5,2 - 5,8 cent/kWh đảm bảo hài hoà lợi ích của cả nhà đầu tư, đơn vị mua điện và Nhà nước.

Dự kiến cơ chế giá cho điện mặt trời áp mái sẽ thực thi vào tháng 4, với mức giá dự kiến giảm mạnh đối với các dự án điện mặt trời quy mô lớn.

Theo GS.TS Đặng Đình Đào, việc các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo là đáng hoan nghênh. Tuy nhiên phải đặt lợi ích của quốc gia lên hàng đầu.

Dự án EECB do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ thông qua UNDP với mục tiêu dài hạn là cắt giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính, cải thiện việc sử dụng năng lượng các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam.

Là chủ đề của hội thảo vừa được Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức sáng ngày 29/12 với sự đồng hành của Ngân hàng Thương mại CP Công Thương Việt Nam.

Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành, nhu cầu về nguồn điện ngày càng lớn thì PT năng lượng tái tạo được cho là lời giải cho bài toán an ninh NLQG.

Nhiên liệu hóa thạch rất phổ biến nhưng đang gây ra những tác động không nhỏ đến môi trường. Trước thực trạng đó, năng lượng xanh hay còn gọi năng lượng tái tạo được coi là chìa khóa cho tương lai.

Trong giai đoạn 2020-2025, Hà Nội phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ cho từng khu vực tiêu dùng, sử dụng điện trên địa bàn.

Không nằm ngoài xu thế tất yếu của thế giới, tại Việt Nam, năng lượng tái tạo (NLTT) ngày càng được chú ý phát triển và có những bước tiến mạnh mẽ.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 223/KH-UBND về thực hiện Kế hoạch số 206-KH/TU ngày 16/9/2020 của Thành ủy Hà Nội; tập trung phát triển năng lượng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.