Ngân hàng Thế giới

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về Ngân hàng Thế giới, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.

Chính phủ và Ngân hàng Thế giới vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 221,5 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam phục hồi sau đại dịch COVID-19.

WB nhận định chính phủ cần hỗ trợ chính sách tài khóa nhằm giúp phục hồi nền kinh tế đang cải thiện, trong khi HSBC dự báo kinh tế Việt Nam có thể lấy lại nhịp tăng trưởng GDP ở mức 6,8% vào năm sau.

World Bank nhìn nhận: Các chỉ số di chuyển, đặc biệt là ở các trung tâm đô thị lớn, đã giảm mạnh và đã xuất hiện một số áp lực lên chuỗi giá trị của các ngành chiến lược như điện tử và xây dựng.

Việt Nam vẫn nằm trong top 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất khi lượng kiều hối chảy về Việt Nam trong năm 2020 đạt 17,2 tỷ USD.

Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, trong năm 2020 và 2021, đại dịch COVID-19 đã gây tổn thất 10.300 tỷ USD cho sản lượng kinh tế toàn cầu.

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ mở rộng khoảng 4%, nhưng số liệu này phụ thuộc vào tiến độ tiêm phòng vaccine trên toàn cầu.

Theo WB, sau khi suy giảm 4,3% trong năm 2020, nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng 4% trong năm 2021, thấp hơn 2/10 so với mức dự báo trước đó.

Báo cáo của WB đánh giá “dù đã có tiến bộ đáng kể, nhưng các biện pháp quản lý rủi ro thiên tai hiện tại của Việt Nam chưa đáp ứng đủ nhu cầu”.

Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ giảm khoảng 5,2% trong năm nay, thay vì mức tăng trưởng 2,5% như dự kiến hồi đầu năm.

Chiều 8/6, đồng chí Nguyễn Đức Chung, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã tiếp ngài Ousmane Dione, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhân dịp sắp kết thúc công việc...

Theo Ngân hàng thế giới (WB) Kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,8%, nợ công giảm gần 8 điểm % GDP so với năm 2016 và thương mại thặng dư liên tiếp bốn năm qua.

Dữ liệu kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia có lượng kiều hối lớn nhất thế giới và đứng thứ 3 ở châu Á.

Theo Dữ liệu Kiều hối thường niên mới cập nhật của Ngân hàng Thế giới (World Bank), kiều hối chuyển về các quốc gia thu nhập trung bình và thấp được dự báo sẽ đạt 551 tỷ USD trong năm 2019 và 597 tỷ USD vào năm 2021.

Việt Nam xếp thứ 70 trên 190 nền kinh tế được Ngân hàng Thế giới khảo sát về mức độ dễ dàng kinh doanh.