Tang-luong-toi-thieu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về tang-luong-toi-thieu, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Theo nhiều ý kiến, Chính phủ nên tăng lương ngay từ đầu năm 2023 để người lao động phấn khởi. Đời sống cán bộ, công chức, viên chức hiện tại hết sức khó khăn, nếu được nâng lương sớm sẽ góp phần cải thiện kinh tế...

Mới đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có Tờ trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Bộ LĐ-TB&XH đang lấy ý kiến góp ý dự thảo báo cáo Chính phủ về lương tối thiểu vùng năm 2021. Theo đó, không tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2021.

Ngày 5/8, Hội đồng tiền lương quốc gia gồm đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ LĐ-TB&XH đã nhóm họp phiên thứ 2 chốt việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2021.

Sau phiên đàm phán vòng hai, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chốt mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 là 5,5%.

Theo Tổng LĐLĐ Việt Nam, lương không đủ sống là nguyên nhân của 80% các cuộc đình công diễn ra ở Việt Nam trong những năm qua.

Tại phiên trước, mức đề xuất của các bên đang cách xa nhau hơn 5%, liệu phiên họp chiều nay có chốt được mức tăng lương tối thiểu cuối cùng?

Theo Bộ LĐ-TB&XH, trong năm 2019, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp với các thành viên trong Hội đồng Tiền lương quốc gia đánh giá mức sống tối thiểu, điều kiện sản xuất kinh doanh của các DN. Trên cơ sở đó đề xuất với Chính phủ phương án điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu năm 2020 đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.

Tăng lương tối thiểu vùng, tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức; Tăng mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; doanh nghiệp phải công khai việc đóng BHXH, bảo hiểm y tế… là những thay đổi quan trọng trong chính sách tiền lương, BHXH được áp dụng từ năm 2019.

Chính phủ ban hành Nghị định số 157/2018/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.

Lương tối thiểu vùng năm 2019 sẽ tăng bình quân 5,3%, tăng từ 160.000 - 200.000 đồng tùy theo từng vùng. Đây là kết quả của phiên họp thứ 3 bàn về mức tăng lương tối thiểu vùng, do Hội đồng Tiền lương quốc gia tổ chức sáng nay (13/8) tại Hải Phòng.

Đáng chú ý nhất là 10 luật có hiệu lực từ 1/1/2018; bên cạnh đó, các chính sách mới như: Tăng lương tối thiểu vùng... có hiệu lực từ tháng 01/2018.

Sau phiên họp lần 3 của Hội đồng tiền lương Quốc gia về mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 2018, các bên đã đồng ý với đề xuất tăng 6,5 % so với lương tối thiểu vùng 2017, tương đương với việc tăng từ 180.000 - 230.000 đồng trong 4 vùng lương.

Lý giải về mức đề xuất của cơ quan đại diện người lao động, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Mai Đức Chính, cho biết: “Mức đề xuất 13,3% mà chúng tôi đưa ra là kỳ vọng để chấm dứt lộ trình tiền lương tối thiểu phải chạy đuổi theo mức sống tối thiểu"...

Từ năm 2016, lương tối thiểu vùng, lương cơ sở và lương khác đều sẽ được điều chỉnh tăng.