thị trường eu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thị trường eu, cập nhật vào ngày: 24/04/2024

Chiều ngày 7/6, tại sân bay quốc tế Nội Bài, CTCP Pacific Foods đã chính thức xuất lô vải thiều Thanh Hà, Hải Dương đầu tiên đi châu Âu theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA).

Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam.

Hơn 440 công ty tài chính và ngân hàng đã và đang rời khỏi Vương quốc Anh sau thỏa thuận Brexit, mang theo khối tài sản trị giá 900 tỷ bảng Anh (1.243 nghìn tỷ USD) sang Liên minh châu Âu.

Tính trong quý I/2021, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 9,6 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 2 tháng đầu năm nay đạt con số 6,3 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước.

Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 68,7 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi gỡ bỏ các rào cản về thuế và rào cản khác cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường châu Âu.

Theo số liệu thống kê từ TCHQ, nhập khẩu nguyên liệu nhựa trong 3 năm gần đây liên tục tăng kể cả về số lượng và kim ngạch, năm sau luôn cao hơn năm trước.

Nguyên nhân được chỉ ra là bởi những lô hàng này không đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của EU do chứa các chất vượt mức cho phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm.

Năm 2018, tổng giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đạt 243,9 triệu USD, tăng 20,2% so với năm 2017. Mức tăng trưởng khả quan này tạo tâm lý tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra trong năm 2019.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, 10 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu (NK) cá thịt trắng của nhiều thị trường tại EU tăng so với năm trước. Trong đó, sản phẩm cá tra Việt Nam vẫn đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều sản phẩm cá thịt trắng khác tại khu vực này.