Thiên văn học

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thiên văn học, cập nhật vào ngày: 19/04/2024

Lần đầu tham gia cuộc thi Olympic Thiên văn học và vật lý thiên văn quốc tế nhưng chàng trai Trần Xuân Tùng - học sinh lớp 12 Lý 1, trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam đã mang về tấm HCV danh giá đầu tiên cho ngành thiên văn học và vật lý thiên văn Việt Nam. Ít ai biết rằng suýt chút nữa, tấm HCV này đã không thuộc về chúng ta.

Vào đêm 12 rạng sáng 13/8 tới đây, những người yêu thích thiên văn có thể ngắm mưa sao băng Perseids – một trong những trận mưa sao băng được trông đợi nhất năm, với tần suất lên đến 100 vệt mỗi giờ.

Đêm ngày 27 rạng sáng ngày 28/7 người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần cùng mưa sao băng dài nhất trong vòng 100 năm. Đây là hiện tượng thiên văn đáng chú ý nhất năm 2018.

Vào đêm 13 rạng sáng ngày 14/12/2017, những người yêu thích thiên văn có thể ngắm mưa sao băng Geminids. Đây là trận mưa sao băng lớn nhất trong năm với tần suất khoảng 120 vệt mỗi giờ.

Vào đêm 20 rạng sáng 21/10, những người yêu thích thiên văn có thể ngắm mưa sao băng Orionid. Đây là trận mưa sao băng cỡ trung bình trong năm với tần suất khoảng 15 -30 vệt mỗi giờ.

Vào đêm 12 rạng sáng 13/8 tới đây, những người yêu thích thiên văn có thể ngắm mưa sao băng Perseids – một trong những trận mưa sao băng được trông đợi nhất năm, với tần suất lên đến 120 vệt mỗi giờ.

Vào đêm nay và rạng sáng mai 4/1, trận mưa sao băng Quadrantid với mật độ khoảng 20 vệt/giờ sẽ xuất hiện trên bầu trời Việt Nam.

Từ đầu tháng 12/2015 và đặc biệt là rạng sáng các ngày 13,14,15/12, người dân nhiều nơi trên thế giới đã được chiêm ngưỡng mưa sao băng Geminids 2015 đẹp nhất năm. Dưới đây là hình ảnh tuyệt vời về đợt mưa sao băng này:

Geminids là cơn mưa sao băng cuối cùng trong năm nhưng cũng là cơn mưa đáng chờ đợi bậc nhất với tần suất lên tới 120 vệt/ giờ.