thương mại điện tử

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thương mại điện tử, cập nhật vào ngày: 20/04/2024

Qua rà soát, cơ quan thuế đã thu được hơn 1.800 tỷ đồng từ hoạt động quảng cáo, kinh doanh trên các nền tảng như Google, Youtube, Facebook...

Theo VCCI, dự thảo mới về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử có nhiều điểm không hợp lý.

Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới được coi là giải pháp "cứu cánh" giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt ra thị trường thế giới.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 266/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Vừa qua, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã thông tin về chương trình Tuần lễ mua sắm trực tuyến và Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday 2021.

Tổng cục Quản lý thị trường đã ban hành Kế hoạch Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Gần đây, lợi dụng những đợt giảm giá sốc, voucher hời trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), nhiều đối tượng đã có hành vi mạo danh, lừa đảo để chiếm đoạt tài sản cá nhân, bán hàng giả, hàng nhái,…

Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 907/BCĐ389/TP-CQTT về tăng cường kiểm soát mặt hàng thịt lợn, thúc đẩy các giải pháp bình ổn giá thịt lợn.

Năm 2021, Hà Nội tiếp tục đứng thứ 2 cả nước về chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) sau TP.HCM. Đây là tin vui cho hàng loạt giải pháp đã triển khai phát triển thời gian qua nhưng chưa phải điểm đích cần đạt.

Hoạt động tìm kiếm, khai thác dầu khí; hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, các dịch vụ khác của nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam... thuộc diện khai và nộp thuế bằng ngoại tệ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.

Theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, trong thời gian tới, song hành với các biện pháp hỗ trợ sản xuất hiệu quả, TP. Hà Nội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện chở hàng hóa được lưu thông.

Theo một báo cáo chung mới của PwC, Rabobank và Temasek, người tiêu dùng châu Á sẽ tăng gấp đôi chi tiêu cho thực phẩm lên hơn 8 nghìn tỷ USD vào năm 2030.

Với lợi thế của mình, thương mại điện tử đã phát huy tác dụng khi thể hiện là cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng hàng hóa, tại thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Hà Nội.