Hang-hoa-dich-vu

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hang-hoa-dich-vu, cập nhật vào ngày: 05/05/2024

Dịp Tết cận kề, nhu cầu tiêu dùng lên cao, thị trường thương mại điện tử lên ngôi cũng là lúc vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng… cũng theo đó diễn biến phức tạp hơn và người tiêu dùng cần hết sức cẩn trọng.

Ngành bán lẻ đang chứng kiến mức tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2022. Những lợi thế hấp dẫn của Việt Nam trong khu vực đi kèm với đà phục hồi này đang tạo sức hút mạnh mẽ với nhiều thương hiệu bán lẻ lớn.

Phiên đàm phán thứ 11 thuộc khuôn khổ đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel (VIFTA) đã diễn ra từ ngày 1 - 5/8 tại Israel.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 266/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Gần đây, lợi dụng những đợt giảm giá sốc, voucher hời trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), nhiều đối tượng đã có hành vi mạo danh, lừa đảo để chiếm đoạt tài sản cá nhân, bán hàng giả, hàng nhái,…

Sau khi các địa phương thực hiện nới lỏng giãn cách xã hội trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19; thị trường hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng bắt đầu có sự sự tăng trưởng tốt và "hoạt động" sôi động hơn.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Ba ước tính đạt 405,1 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với tháng trước và tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước.

Một số cam kết trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tập trung nhiều vào tự do hàng hóa, dịch vụ, đầu tư..., việc cắt giảm về thuế quan khá cao trong AEC tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt.

Trong tháng 5-2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đã tăng 1,9% so với tháng trước và tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2018.

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2019 tăng 2,71% so với bình quân cùng kỳ năm 2018. CPI tháng 4/2019 tăng 1% so với tháng 12/2018 và tăng 2,93% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4-2019 ước tính đạt 400 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 12% so với cùng kỳ năm 2018.

Giá xăng tăng thêm 1.484 đồng/lít từ ngày 2/4, giá điện tăng 8,36% từ ngày 20/3 đẩy sức ép tăng giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ. Xăng và điện là hai yếu tố tác động mạnh đến giá cả hàng hóa, dịch vụ nên các các chuyên gia lo ngại, CPI tháng 4 sẽ cao vút, đời sống người dân sẽ bị ảnh hưởng.

Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/2019 ước tính đạt 392,2 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 12,1% so với cùng kỳ năm 2018.

Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2-2019 tăng 0,8% so với tháng trước, trong đó CPI của 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tháng 2 tăng so với tháng trước, chủ yếu do nhu cầu tiêu dùng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.