Phap-ly-bat-dong-san

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về phap-ly-bat-dong-san, cập nhật vào ngày: 05/05/2024

Thị trường bất động sản Việt Nam tuy phát triển sôi động nhưng chưa thực sự thu hút được dòng tiền của người nước ngoài đổ vào mua nhà ở, bởi còn nhiều rào cản về pháp lý và thủ tục hành chính.

Căn hộ biển sở hữu lâu dài, pháp lý vững chắc, đáp ứng ba nhu cầu ở, nghỉ dưỡng và khai thác cho thuê đang giữ vai trò “phễu hút” các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn dòng tiền an toàn, cho khả năng sinh lời dài hạn.

Thị trường bất động sản Khánh Hòa đã và đang được kỳ vọng là nền tảng khởi đầu cho chu kỳ phát triển mới và sự lên ngôi của những dự án chuẩn chỉnh pháp lý...

Nhiều vấn đề đang nóng của thị trường BĐS hiện nay như điểm nghẽn pháp lý, các chính sách về tín dụng và trái phiếu… Các rào cản này đã khiến quá trình hồi phục hậu đại dịch Covid-19 của thị trường BĐS chậm lại...

Sự phát triển ổn định, lành mạnh của thị trường bất động sản đang gần như phụ thuộc hoàn toàn vào sự đột phá trong khâu xây dựng hành lang pháp lý, đảm bảo tính xuyên suốt từ cấp Trung ương đến địa phương.

BĐS du lịch luôn được đánh giá là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý xoay xung quanh loại hình BĐS này vẫn đang để lại nhiều vướng mắc cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án.

Bất động sản hàng hiệu đang ghi nhận mức tăng trưởng 230% trên toàn cầu trong vòng 1 thập kỷ qua bất chấp ảnh hưởng từ dịch bệnh.

Pháp lý và thủ tục đầu tư dự án vẫn là “điểm nghẽn” và là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp bất động sản trong việc tạo ra nguồn cung mới cho thị trường sau dịch Covid-19.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam khi phát biểu về thăng trầm của bất động sản thời gian qua và những xu hướng phát triển trong tương lai, hậu Covid - 19.

Trước các vướng mắc về chính sách, việc rà soát pháp lý các dự án bất động sản đã khiến nguồn cung tiếp tục thiếu hụt so với nhu cầu thực tế.

Không còn là vấn đề mới, tình trạng "dự án ma" ngày càng diễn biến phức tạp với số lượng tăng lên đáng kể. Dù đã được cảnh báo nhưng nhiều người vẫn "sập bẫy" bất chấp rủi ro.

Không khó để nhận thấy thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư bất động sản đang có sự dịch chuyển từ các thị trường truyền thống như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM sang các tỉnh lân cận. Cũng không thể phủ nhận nguồn cơn của sự dịch chuyển này là vì những tiềm năng và cơ hội đầu tư rất lớn của các địa phương. Nhưng nếu nhìn kỹ hơn, nguyên nhân quan trọng có lẽ lại xuất phát từ chính môi trường đầu tư ở thị trường truyền thống đang có nhiều rủi ro kìm hãm những chiến lược đầu tư của doanh nghiệp.

Bất động sản mập mờ pháp lý "hết cửa" tồn tại; “Người trong cuộc” nói gì về thị trường bất động sản 2019?; Quy hoạch Thủ Thiêm xa vời mục đích ban đầu; Vì sao ga C9 chưa được phê duyệt quy hoạch tổng mặt bằng?;... là một số tin tức nổi bật trên thị trường bất động sản 24h qua.

Trải qua năm 2018, phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng đã có sự chùng lại khi biên độ lệch pha cung – cầu quá lớn. Song giới quan sát vẫn lạc quan nhìn nhận rằng, năm 2019, dư địa cho dòng sản phẩm này vẫn còn rất nhiều cơ hội.