tín dụng bất động sản

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về tín dụng bất động sản, cập nhật vào ngày: 21/05/2024

Trước chủ trương siết chặt tín dụng bất động sản do lo ngại bong bóng, nhiều chuyên gia lên tiếng cho rằng, động thái này không đáng lo ngại nhưng cần cân nhắc phù hợp với từng phân khúc thị trường...

Thị trường bất động sản Việt Nam năm 2019 được đánh giá là sẽ có nhiều thách thức, tuy nhiên, kéo theo đó cũng là những cơ hội. Giới chuyên môn cho rằng sẽ có 3 xu thế nổi bật định hướng tăng trưởng của ngành này trong 2019 và các năm tiếp theo.

Theo chuyên gia tài chính, ngân hàng, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, việc “đeo vòng kim cô” cho tín dụng bất động sản từ thời điểm đầu năm 2019 là việc làm cần thiết để doanh nghiệp địa ốc phải tự cơ cấu lại và đứng vững trên đôi chân của mình thay vì "dựa dẫm" vào ngân hàng. Đồng thời, động thái này sẽ hạn chế được những rủi ro và góp phần thanh lọc cho thị trường bất động sản phát triển bền vững hơn.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định là mức tối thiểu, thực tế các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vượt con số này và được hưởng lãi trên phần vượt.

Theo thống kê, chỉ trong vòng 11 tháng đầu năm dòng vốn điều lệ bình quân của doanh nghiệp tư nhân đổ vào thị trường bất động sản tăng từ 20 tỷ lên 70 tỷ đồng.

Chỉ thị 04 của Ngân hàng Nhà nước ban hành vào tháng 8 vừa qua về việc kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực bất động sản khiến nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại về sự lao đao của những doanh nghiệp bất động sản Việt khi đối mặt với khó khăn trong việc huy động thiếu vốn.

Trong năm 2018, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có nhiều động thái để siết chặt tín dụng đổ vào thị trường bất động sản, các chuyên gia lo ngại đây sẽ là một năm khó khăn hơn với doanh nghiệp địa ốc, tuy nhiên thời điểm này cũng chính là bản lề để thanh lọc cho sự phát triển bền vững của thị trường.