23-thang-chap

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về 23-thang-chap, cập nhật vào ngày: 12/05/2024

Truyền thống cúng cá chép ngày ông Công, ông Táo được người dân Việt Nam thực hiện từ bao đời nay. Tuy nhiên, hiểu nguồn gốc tận tường vì sao lại chỉ cúng cá chép có thể nhiều người vẫn chưa rõ.

Trước ngày 23 tháng Chạp, thị trường vàng mã trên địa bàn Thủ Đô trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Người dân đổ tới những địa điểm như phố Hàng Mã, các chợ lớn nhỏ tại Hà Nội tìm mua những mặt hàng tiễn ông Công ông Táo về trời.

Thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ lễ cúng ông Công ông Táo rất sôi động với các mặt hàng phong phú và nhiều mức giá cả khác nhau.

Hàng năm, Cứ đến 23 tháng Chạp là mọi gia đình lại sửa soạn mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Mâm cỗ cúng không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc.

Trước ngày ông Công ông Táo về trời (23 tháng Chạp), không khí tại chợ cá làng Sở Thượng (Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) lúc nào cũng nhộn nhịp cảnh mua người bán. Các chép được chuyển từ nhiều nơi về chợ đầu mối này để cung ứng thị trường bán buôn, bán lẻ toàn Thủ đô.

Những ngày cuối năm, đi dọc các con phố Hàng Mã, Lương Văn Can … người tiêu dùng rất dễ bị “thu hút” bởi các sản phẩm hàng mã phong phú và màu sắc bắt mắt. Tuy nhiên, năm nay các sản phẩm hàng mã có mức giá trung bình vẫn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Theo khảo sát, giá các sản phẩm hàng mã năm nay ổn định so với năm ngoái.

Hôm nay (31/1), bên cạnh hàng mã, các mặt hàng như cá chép, hoa quả… phục vụ việc làm lễ đưa tiễn ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) đồng loạt tăng so với những ngày trước đó.

Theo tục xưa, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm, người Việt lại sắp mâm lễ vật tiễn Táo quân cưỡi cá chép về trời để báo cáo tình hình hạ giới trong năm qua với Ngọc Hoàng.