Ap-tran-lai-vay

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về ap-tran-lai-vay, cập nhật vào ngày: 07/05/2024

Tình hình đăng ký doanh nghiệp trong tháng 6 ghi nhận những tín hiệu tích cực, số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường đạt mức cao nhất trong tháng 6 từ trước đến nay.

Sau một thời gian người lao động “sẻ chia” những khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế đã bước qua giai đoạn khó khăn và đang trên đà phục hồi thì việc tăng lương cơ sở là cần thiết,

Đưa Việt Nam sớm trở thành một trung tâm trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu là kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với Đại sứ Hàn Quốc và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.

Tại Kỳ họp thứ 7, HĐND TP Hà Nội, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn thành phố Hà Nội (đợt 1).

Nghị định 20/2017/NĐ - CP được ban hành nhằm mục đích chống chuyển giá đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết, tuy nhiên, những bất cập tại nghị định này, đặc biệt là điều khoản về khống chế chi phí lãi vay đã khiến nhiều doanh nghiệp chân chính bị vạ lây, nguy cơ từ lãi thành lỗ. Nhiều chuyên gia cho rằng, vai trò thanh tra của Tổng cục thuế cần được đề cao hơn, đồng thời cần có cơ sở dữ liệu để xác định giá tham chiếu đối với các giao dịch liên kết thay vì chọn cách áp trần lãi vay cứng nhắc như hiện nay.

Đúng 9h30 ngày 14/12/2018 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - 11A, Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức Hội thảo Nghị định 20/2017/NĐ-CP: Một số vấn đề bất cập và giải pháp tháo gỡ.

Theo phản ánh của một số doanh nghiệp và ý kiến phân tích của chuyên gia, Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP không phù hợp với nguyên tắc tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, không phù hợp với thực tế và gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Dù được kỳ vọng Nghị định 20 sẽ góp phần chống chuyển giá đối với doanh nghiệp FDI, song thực tế, doanh nghiệp nội lại là đối tượng gặp vướng mắc nhiều nhất, thậm chí là giảm lợi thế cạnh tranh.

Trước những bất cập lớn từ Nghị định 20 dẫn tới việc bội tăng tiền thuế cho mô hình công ty mẹ - con, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam nên áp dụng phương án khống chế chi phí lãi vay bằng lãi vay ròng, không nhất thiết phải áp chi phí lãi vay thuần như hiện tại.

Thực tế hiện nay, để triển khai dự án, nhiều doanh nghiệp bất động sản thành lập công ty con. Tuy nhiên, theo luật sư Lê Văn Hồi, Giám đốc Công ty Luật My Way cho rằng, mô hình công ty mẹ - con này vô tình bị “trói chân” bởi việc áp trần lãi vay theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Tại sao chỉ các doanh nghiệp trong nước có ý kiến về Nghị định 20 của Bộ Tài chính mà doanh nghiệp nước ngoài, nhóm doanh nghiệp từng có nhiều nghi vấn về trốn thuế, lại không? Phải chăng, việc doanh nghiệp ngoại ý kiến chẳng khác gì "lạy ông con ở bụi này"?

Áp trần phí lãi vay đang là bài toán khó cho hầu hết các doanh nghiệp nội. Thậm chí, với những nhóm ngành cần vốn để tạo lợi nhuận và mở rộng quy mô, thì Nghị định 20 được ví như một "cú đòn" hạ gục quyết tâm của doanh nghiệp.

Nghị định 20/2017/NĐ-CP (Nghị định 20) của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với các công ty có giao dịch liên kết, có hiệu lực từ tháng 5/2017. Mục tiêu nhằm chống chuyển giá từ các tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Nghị định 20/2017/NĐ-CP (Nghị định 20) về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết thể hiện nỗ lực của các cơ quan quản lý với mục tiêu gia tăng tính minh bạch và nỗ lực chống tránh thuế. Tuy nhiên, nếu không được hướng dẫn thực hiện một cách cẩn thận, doanh nghiệp trong nước đang lo sẽ phải "gánh" nhiều bất lợi.