cúng rằm tháng giêng

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về cúng rằm tháng giêng, cập nhật vào ngày: 10/05/2024

Mâm cúng ngày Rằm tháng Giêng không thể thiếu những loại hoa quả này để cầu mong những điều may mắn, tốt lành.

Thời hiện đại, mâm cỗ Rằm tháng Giêng đủ đầy và mang màu sắc đa dạng hơn. Tuy nhiên, mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Giêng cũng phải có đầy đủ các vị truyền thống.

Rằm tháng Giêng là ngày lễ mang tính chất tâm linh của người Việt. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn bài cúng, văn khấn lễ cúng rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất.

Phóng sinh là một trong những việc thường được làm trong dịp rằm tháng Giêng với mong muốn cầu bình an. Thế nhưng phóng sinh như thế nào là đúng, có văn hóa và phù hợp với phong tục, tín ngưỡng truyền thống?

Tết Nguyên Tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.

Gia chủ có thể làm lễ cúng từ sáng ngày 14 tháng Giêng đến trước 19h ngày 15 tháng Giêng và chọn một số khung giờ chuẩn dưới đây.

Trong lễ Rằm tháng Giêng, nhiều người chọn một cơm mâm chay để tỏ lòng thành kính, cầu một năm mưa thuận gió hòa, an vui, thịnh vượng.

Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới.

Ngày rằm tháng Giêng, các gia đình thường thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình trong năm tới.

Đối với người Việt Nam, lễ cúng Rằm tháng Giêng rất quan trọng dịp đầu năm mới. Bởi vậy mà ông bà ta xưa có câu: "Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng."

Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật để cầu mong quanh năm để cầu nguyện sự an lành cho bản thân và gia đình.