Di-le

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về di-le, cập nhật vào ngày: 23/05/2024

Hà Nội với lịch sử hàng ngàn năm tuổi cùng hàng ngàn năm văn hiến, văn vật. Những dấu hiệu đó biểu hiện qua những di tích lịch sử những đình, đền, chùa miếu và đây cũng là nơi mà người dân thủ đô và người dân trên khắp cả nước mỗi khi tết đến xuân về lựa chọn đi lễ đầu năm.

Đi lễ là một nét đẹp tâm linh cũng là một liệu pháp tinh thần cho mỗi người. Để phát huy hết được giá trị của văn hóa tâm linh, người đi lễ Chùa cần biết và tuân theo một số quy tắc sau.

Tối 21/2, (tức 14 tháng Giêng), tại Tổ đình Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) sẽ diễn ra đại lễ cầu an lớn nhất trong năm. 500 cán bộ chiến sỹ được huy động để đảm bảo an ninh trong buổi lễ.

Trước một ngày Tết Nguyên tiêu (15 tháng Giêng), hàng nghìn người đã đổ về phủ Tây Hồ (Tây Hồ, Hà Nội) dâng lễ cầu phúc, cầu an.

Tối ngày 15/2 (tức mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân Hà Nội đã quy tụ tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) để tham dự lễ dâng sao giải hạn và cầu an.

Những ngôi đền người dân Hà Nội đi lễ cầu may đầu năm như những ngôi đền nằm trong Thăng Long tứ trấn: đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đền Bạch Mã....

Chùa là nơi thờ Phật, cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng công cộng của người Việt Nam từ xưa tới nay.

"Lễ hội âm nhạc Disney" lần đầu tiên được diễn ra tại Việt Nam từ ngày 29/09 - 05/10 tại TP Hồ Chí Minh và từ ngày 09/10 - 11/10 tại TP Hà Nội.

Chùa chiền đền miếu là nơi thanh tịnh, trang nghiêm. Người đi lễ chùa, đặc biệt là phái nữ ngoài cái tâm còn cần chú ý đến trang phục và vẻ bề ngoài của mình sao cho phù hợp, lịch sự, đứng đắn và thanh nhã khi đi lễ.