Du-an-bat-dong-san

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về du-an-bat-dong-san, cập nhật vào ngày: 06/05/2024

Sau hơn hai năm đại dịch, việc bùng nổ các ngành nghề mới và nhu cầu làm việc từ xa đã thúc đẩy các nhà đầu tư xem xét lại nguồn cung nguồn cầu diện tích văn phòng trong dài hạn.

Tổng giá trị của sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng trên cả nước hiện vào khoảng 30 tỷ USD. Tuy nhiên, khối tài sản này đang ứ tắc vì hành lang pháp lý chưa đầy đủ, thống nhất và đồng bộ.

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia khi nhắc tới việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng sau hai năm chịu tác động mạnh của đại dịch Covid-19.

Trong hơn 2 năm dịch bệnh, BĐS du lịch vẫn dựa vào nguồn khách nội địa để duy trì tăng trưởng. Tuy nhiên khi đã mở cửa đón khách quốc tế trở lại, BĐS du lịch cần làm mới mình để trở về “thời hoàng kim”.

Bộ Xây dựng vừa công bố một số thủ tục hành chính được thay thế trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản thuộc phạm vi chức năng quản lý.

Ngay khi lệnh giãn cách xã hội được nới lỏng, cùng với đà chạy nước rút cuối năm 2021 và chuẩn bị kế hoạch mới 2022, nhiều “ông lớn” đã chuẩn bị sẵn sàng cho các dự án bất động sản mới.

Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, qua hơn 3 năm triển khai, bước đầu Đề án Hoàn thiện hệ thống định mức, giá xây dựng đã đạt được một số kết quả khả quan, tác động tích cực đến thị trường xây dựng.

ThS. Nguyễn Mạnh Khởi nhấn mạnh: “Cần phải hiểu rõ khái niệm BĐS du lịch, từ đó mới xác định được những chính sách, quy định về loại hình này trong hệ thống pháp luật hiện hành đã đầy đủ và rõ ràng hay chưa”.

Ông Hà Quang Hưng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà ở, Bộ Xây dựng khẳng định: Mặc dù ngụp lặn trong 2 năm qua, thế nhưng, phân khúc BĐS du lịch nghỉ dưỡng vẫn có nhiều dư địa tăng trưởng trong trung và dài hạn.

Bộ Xây dựng vừa công bố số liệu dự án bất động sản cấp phép mới tại báo cáo thông tin về nhà ở và thị trường BĐS quý III/2021. Theo đó, nguồn cung dự án bất động sản giảm sút do tác động của dịch Covid-19.

Thị trường bất động sản tại các địa phương đang thiết lập một cuộc chạy đua dài hơi với các nhà phát triển dự án và nhà đầu tư. Trong đó, khu vực miền Trung đang là vùng trũng hút vốn nhờ lực đẩy hạ tầng.

Giá vật liệu xây dựng trong nước hiện đã tăng bình quân tới 25% so với đầu năm, nhất là sắt thép, ảnh hưởng không ngỏ đến tiến độ các công trình xây dựng.

Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, yếu tố không gian sống xanh, đồng bộ tiện ích cùng các yếu tố về sức khỏe đã và đang được người mua nhà quan tâm hơn, khiến cho BĐS xanh trở thành xu hướng lựa chọn hàng đầu.

Đây là yêu cầu trong công văn số 2096/BXD-QLN của Bộ Xây dựng về giao dịch bất động sản, nhà ở hình thành trong tương lai tại tất cả các tỉnh thành trên phạm vi cả nước.

Bất chấp ảnh hưởng của Covid-19, giá căn hộ liên tục gia tăng, thiết lập mặt bằng mới tại thị trường bất động sản Hà Nội và TP.HCM.