Lấn chiếm vỉa hè

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về lấn chiếm vỉa hè, cập nhật vào ngày: 23/05/2024

Tại phường Đại Kim (Hoàng Mai) nhiều cá nhân, tập thể ngang nhiên chiêm dụng vỉa hè làm bãi trông giữ xe trái phép nhưng không bị xử lý. Trách nhiệm của chính quyền ở đâu khi các sai phạm này đã tồn tại từ rất lâu?

Năm ven hồ Văn Quán, hai quán Xanh cà phê và Paradise cà phê mỗi ngày có thể thu hút đến hàng trăm khách. Đáng nói là hai quán này đều tọa lạc ngay trên đường hành lang ven hồ, "cướp" không gian công cộng của cư dân.

Biển cấm cắm khắp nơi nhưng vỉa hè, lòng đường tại phường Định Công (quận Hoàng Mai) vẫn bị sử dụng vào mục đích tư lợi, làm nơi kinh doanh một cách công khai khiến dư luận địa phương bức xúc.

Phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) nhiều năm qua luôn là điểm nóng về vi phạm lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. Đã không ít lần quận “ra quân”, tuy nhiên tình trạng này vẫn diễn ra ngày càng phức tạp.

Đô thị phát triển và văn minh hơn, nét văn hóa hàng rong, quán xá vỉa hè không còn thích hợp. Liệu những người bán hàng rong có đang mất có đang mất dần kế sinh nhai?

Lấn chiếm vỉa hè ngang nhiên như "chốn không người" là thực trạng tại phường Hoàng Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội). Nguyên nhân đến từ sự bất lực hay bất thường trong công tác quản lý của chính quyền địa phương?

Từ 19h00 đến nửa đêm, không chỉ vỉa hè mà cả lòng đường phố Lê Lai cũng bị chiếm dụng để làm quán xá, nơi đỗ xe phục vụ các thực khách. Còn người dân sống tại đây chỉ đành biết "chấp nhận".

"Đêm qua trật tự đô thị quận Tây Hồ vừa báo, trong 10 ngày tới chuẩn bị cho kỳ họp quan trọng nên không được bày bán hàng quán trên vỉa hè, vườn hoa...", một người bán nước ven hồ Tây chia sẻ.

Ngang nhiên hoạt động vượt diện tích cho phép, "chiếm giữ" vỉa hè và thu phí trông xe trái quy định là thực trạng đang diễn ra tại Hà Nội gây mất an ninh trật tự, mỹ quan đô thị cần phải bị xử lý triệt để.

Không biết từ bao giờ vỉa hè, vườn hoa ven Hồ Tây (Hà Nội) đã đầy những hàng quán cà phê, trà chanh, bia hơi… khiến người dân thủ đô không còn không gian công cộng để di chuyển, tập thể dục mỗi ngày.

Lấn chiếm vỉa hè khiến đô thị trở nên nhếch nhác, không đảm bảo an ninh trật tự an toàn giao thông thế nhưng kinh doanh trên vỉa hè cũng là nguồn sống của không ít hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Thực trạng các hộ kinh doanh lấn chiếm vỉa hè cùng hành vi tự ý thay đá nền khác với đồng bộ quy hoạch vỉa hè khu vực đã tạo ra một "bộ mặt nhếch nhác", mất mỹ quan đô thị tại bán đảo Linh Đàm (quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Vỉa hè tại hàng loạt tuyến phố trung tâm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã bị chiếm dụng không thương tiếc, khiến bộ mặt đô thị trở nên nhếch nhác, tiềm ẩn nguy cơ TNGT cực lớn đối với người đi bộ và du khách.

Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh, gây mất trật tự mỹ quan đô thị, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây TNGT vẫn tồn tại nhức nhối như một câu chuyện dài chưa có hồi kết.

Tôi đứng trên hè phố Seoul lát bằng gạch block “con sâu” nhưng không một cọng rác, không có sự lấn chiếm và nghĩ về các cuộc “cách mạng vỉa hè” của Hà Nội rồi tự hỏi: Chả lẽ Seoul nghèo hơn mình?