Nam-2022

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nam-2022, cập nhật vào ngày: 04/05/2024

Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số Bộ, ngành có liên quan đề xuất giải pháp chủ động ứng phó với tác động của Thuế tối thiểu toàn cầu

Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2022 với nhiều kết quả tích cực, GDP tăng 8,02%, lạm phát được kiểm soát ở mức 3,15%, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thiết lập kỷ lục mới với 732,5 tỷ USD…

Theo TS. Nguyễn Hữu Huân, mặc dù nền kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ ẩn chứa nhiều biến số vĩ mô khó lường nhưng khả năng đạt được chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% và tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% là khá cao.

Có thể thấy, hàng Việt Nam hiện nay đang chiếm trên 90% số lượng, chủng loại hàng hóa tại WinMart/WinMart+, trong đó doanh thu từ các mặt hàng nông sản chiếm trên 30%.

Trong khi nguồn cung tương lai không lớn, các tòa nhà hiện hữu nhưng không sở hữu chứng chỉ xanh sẽ đối diện với áp lực giảm giá để cạnh tranh, thậm chí không thể tiếp tục các hoạt động khai thác thương mại.

Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, lạm phát trên toàn cầu, xuất khẩu đã bắt đầu giảm tốc. Nhất là các mặt hàng xuất khẩu gỗ, dệt may giảm mạnh, biên lợi nhuận được dự báo sẽ đi xuống trong năm 2023.

Khu vực đô thị ở nước ta đã và đang là động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng điểm cũng là nơi tập trung nhiều đô thị lớn.

Sau dịch nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực, lúc này rất nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản nền KT.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1513/QĐ-TTg giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023 cho các bộ, cơ quan trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Tiến độ giải ngân đầu tư công đang được cải thiện, với tốc độ hiện tại cả năm nay ước hoàn thành khoảng 85% kế hoạch.

Việc chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch trong quy hoạch và xây dựng các dự án đô thị là nhiệm vụ cấp thiết để Việt Nam đạt được các mục tiêu khí hậu như “cam kết đi đôi với hành động” tại COP27.

Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, bất thường về khí hậu, dịch bệnh cũng như quy mô dân số và cấu trúc xã hội đặt ra đòi hỏi bức thiết cho lĩnh vực quy hoạch đô thị phải thay đổi để phù hợp với xu hướng mới.

11 tháng, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 10,2 tỷ USD, tăng gần 28% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là con số kỷ lục sau hơn 20 năm ngành thủy sản tham gia vào thị trường quốc tế.

Với tình hình thiếu vắng đơn hàng, một số doanh nghiệp thuỷ sản chọn giải pháp bán rẻ, thậm chí bán lỗ để giảm hàng tồn kho. Bên cạnh đó, doanh nghiệp đẩy mạnh cắt giảm chi phí từ những khoản nhỏ nhất đến khoản lớn.

"Phải kiên quyết cải cách thuế bất động sản để tạo công bằng và bình đẳng trong phát triển kinh tế - bất động sản. Chỉ có như vậy, đất nước mới có đủ kinh phí để phát triển đô thị theo hướng bền vững", ông Võ nói.