nhập khẩu hàng hóa

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nhập khẩu hàng hóa , cập nhật vào ngày: 07/05/2024

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2023, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt nam đạt 681,04 tỷ USD, giảm 6,9% (tương ứng giảm 50,25 tỷ USD) so với năm trước.

Sau 4 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia đã vươn lên vị trí thứ 6 và được kỳ vọng sẽ có bước tăng trưởng mới sau chuyến thăm của Toàn quyền Australia David Hurley.

Riêng củ hành, tỏi và hẹ xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2022 thu về 17,2 triệu USD, tăng đột biến 19.935% so với năm 2021.

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan về kết quả xuất khẩu nửa cuối tháng 2/2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 23,16 tỷ USD, giảm 10,3% (tương ứng giảm 2,66 tỷ USD).

Với tổng kim ngạch hơn 11 tỷ USD, Trung Quốc là đối tác thương mại song phương duy nhất của Việt Nam có quy mô kim ngạch hơn 10 tỷ USD.

Theo thông tin từ sở Công Thương Hà Tĩnh, trong tháng 01/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Tĩnh đạt khoảng 163,2 triệu USD, tăng 31,52% so với cùng kỳ năm trước.

Theo số liệu của Bộ Công Thương, do tháng 1/2023 là tháng có Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán nên số ngày làm việc ít hơn tháng 12/2022, nên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 46,56 tỷ USD, ...

Năm 2023, trước những khó khăn về thị trường, ngành hàng này chỉ đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD.

Dự kiến năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Campuchia sẽ vượt mức 11 tỷ USD.

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD. Tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.

Tính chung 9 tháng năm 2022, chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 10 năm qua.

Tính chung 8 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước.

Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu với 71,52 tỷ USD (cập nhật hết 7 tháng đầu năm của Tổng cục Hải quan), tăng 13,5% và chiếm 33,1% kim ngạch nhập khẩu cả nước.

Bộ Công Thương dự báo, tăng trưởng xuất khẩu quý 4 sẽ chậm lại, tăng trưởng cả năm đạt 9,5%.

7 tháng đầu năm, Việt Nam đã chi 2,7 tỷ USD để nhập khẩu 2 nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính là ngô, đậu tương.