Phap-ly

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về phap-ly, cập nhật vào ngày: 06/05/2024

Năm 2022, thị trường bất động sản được kỳ vọng đón những tín hiệu tốt hơn sau 2 năm “loay hoay” vì dịch. Đặc biệt, thời điểm cận Tết Nguyên đán, lượng giao dịch các sản phẩm bất động sản có dấu hiệu tăng vọt.

Mặt bằng bán lẻ, nhà phố là ví dụ điển hình về những tổn thương mà thị trường bất động sản đang phải chịu đựng do ảnh hưởng từ Covid-19. Song, khi bước sang năm 2022, phân khúc này vẫn có những điểm sáng tích cực.

Sự phát triển ổn định, lành mạnh của thị trường bất động sản đang gần như phụ thuộc hoàn toàn vào sự đột phá trong khâu xây dựng hành lang pháp lý, đảm bảo tính xuyên suốt từ cấp Trung ương đến địa phương.

Giám đốc Sở Xây dựng TP. Hà Nội Võ Nguyên Phong cho rằng, ngành xây dựng Hà Nội vẫn còn gặp những bất cập, khó khăn cần tháo gỡ trong công tác quản lý nhà nước.

Sau nới lỏng giãn cách xã hội, trong điều kiện thích ứng an toàn với dịch bệnh, độ phủ vắc-xin tại các địa phương ngày càng cao, thị trường bất động sản ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực trong giai đoạn cuối năm.

Theo giới chuyên gia bất động sản, mặc dù đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế, trong đó có thị trường bất động sản.

Dưới tác động của Covid-19, thị trường bất động sản đã có nhiều sự thay đổi lớn từ hành vi, thị hiếu người mua tới chiến lược phát triển và cách thức kinh doanh của các đơn vị kinh doanh bất động sản.

Thị trường BĐS vốn đã gặp nhiều vướng mắc về pháp lý, đặc biệt là vấn đề liên quan đến Luật Kinh doanh BĐS, cộng thêm đại dịch Covid-19 kéo dài gần 2 năm qua, gây ra nhiều lực cản kìm hãm sự phát triển.

BĐS du lịch luôn được đánh giá là “thỏi nam châm” hút các nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý xoay xung quanh loại hình BĐS này vẫn đang để lại nhiều vướng mắc cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án.

Từ đầu năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) chứng kiến nhiều lần tăng giá bán, bất chấp số lượng giao dịch giảm.

Theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong 9 tháng đầu năm 2021, số lượng DN tạm dừng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là 6.171 (chiếm 13,7%), số lượng DN xây dựng chờ giải thể là 4.091 DN (chiếm 12,6%).

Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản bị mất cân đối cung - cầu nghiêm trọng ở nhiều đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Bất động sản hàng hiệu đang ghi nhận mức tăng trưởng 230% trên toàn cầu trong vòng 1 thập kỷ qua bất chấp ảnh hưởng từ dịch bệnh.

Tại Hội thảo “Một số kiến nghị và giải pháp tháo gỡ khó khăn để phục hồi thị trường BĐS trong giai đoạn hiện nay” tổ chức ngày 25/11, các DN kỳ vọng sẽ sớm được tháo gỡ khó khăn, rào cản trong các chính sách BĐS.

Trong phiên họp ngày 11/11, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, nghị trường lại tiếp tục “nóng” về vấn đề “núp bóng” của nhà đầu tư nước ngoài, khi thực hiện chuyển nhượng nhà đất và quyền sử dụng đất tại Việt Nam.