SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH 20

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH 20, cập nhật vào ngày: 19/05/2024

Hàng ngàn doanh nghiệp gặp khó khăn do quy định khống chế lãi vay của Nghị định 20 đến thời điểm này vẫn đang như “cá nằm trên thớt”, mòn mỏi chờ kết luận của việc sửa đổi Nghị định.

Theo các chuyên gia, việc Bộ Tài chính vẫn bảo thủ với quan điểm không cho hồi tố, đã thu sai giờ lại cố tình "chây ỳ" không trả thì càng sai, điều đó cho thấy Bộ này không sòng phẳng.

Ngày 6/4, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đã có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép hồi tố đối với các doanh nghiệp chịu thiệt hại từ khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP.

Hơn 86% thành viên Chính phủ đã có ý kiến đồng ý với quy định cho phép hồi tố xử lý đối với các năm 2017, 2018 khi sửa đổi khoản 3, Điều 8, Nghị định 20/2017/NĐ-CP

Theo nguồn tin riêng của Reatimes, ngày 13/3/2020, Bộ Tư pháp đã có văn bản trả lời Bộ Tài chính về việc có hồi tố hay không những khoản thuế TNDN đã bị thu “chồng 2 lần” khi thực hiện khoản 3 Điều 8 Nghị định 20.

Nếu những người làm ăn nghiêm túc mà luôn bị thiệt hại, mà thiệt hại ấy bắt nguồn nguyên nhân là sự cố chấp của cơ quan Nhà nước, thì liệu rằng, kỷ cương xã hội sẽ đi về hướng nào, hẳn không thể khuyến khích.

"Nếu đã chấp nhận sửa đổi để tăng khống chế chi phí lãi vay lên 30% trong kỳ thuế của năm 2019 thì đáng lẽ ra phải chấp nhận hồi tố cả khoản tiền doanh nghiệp đã nộp năm 2017, 2018 thì mới công bằng..."

Cả thế giới đang dồn sức cho việc chống dịch Covid-19. Nhưng bên cạnh nỗi lo chung tay chống cơn đại dịch này, các doanh nghiệp Việt Nam còn đang nơm nớp nỗi lo chết người: Đó là khoản 3, Điều 8 của Nghị định 20…

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu của cơ quan xây dựng và thực thi pháp luật là bảo đảm tính khách quan, công bằng, cầu thị và xử lý hài hòa lợi ích, đánh giá đầy đủ tác động hai mặt của chính sách, nhằm không ngừng...

PGS.TS Doãn Hồng Nhung cho rằng, với những bất cập và hệ quả nhãn tiền, việc sửa đổi NĐ20 cần có hiệu quả và phải thực sự là biện pháp tháo gỡ cho DN, không thể tiếp tục đẩy DN vào tình thế khó khăn chồng khó khăn.

Bộ Tài Chính đã có đề xuất sửa quy định trần chi phí lãi vay từ 20% lên 30% nhưng lại không cho phép hồi tố, gánh nặng về “thuế chồng thuế” vẫn khiến nhiều doanh nghiệp điêu đứng.

Theo Luật sư Trần Minh Hải, cần đặt lại vấn đề từ gốc bởi đối tượng mà Nghị định 20 hướng đến đang sai lệch.

Nếu Bộ Tài chính bỏ quy định cho phép hồi tố (như tờ trình gửi Chính phủ mới đây) sẽ dẫn đến mọi cố gắng kiến nghị của doanh nghiệp quay trở về điểm xuất phát. Việc tăng mức khống chế lãi vay được trừ 20% lên 30%...

Nghị định 20 khiến khối doanh nghiệp tư nhân trong nước bị tăng lợi nhuận ảo, dẫn đến phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn và lợi nhuận thật của doanh nghiệp bị giảm đáng kể, không ít doanh nghiệp bị lỗ nặng.

Nghị định 20 ra đời năm 2017, tức là hơn hai năm qua nó đang trở thành rào cản cho khối doanh nghiệp tư nhân trong nước. Mặc dù Bộ Tài Chính đã có “động thái” lắng nghe góp ý để sửa đổi nhưng tình trạng vẫn ở “nửa vời”.