Thị trường lao động

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thị trường lao động, cập nhật vào ngày: 01/05/2024

TP Hà Nội sẽ tiến hành thu thập thông tin cơ bản, chính xác về nhân khẩu học, trình độ giáo dục phổ thông, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lĩnh vực giáo dục đào tạo, tình trạng việc làm, thất nghiệp, ...

Do nhiều DN đóng cửa, phá sản hoặc thiếu đơn hàng, sa thải lao động để tiết giảm chi phí, dẫn đến hàng nghìn lao động mất việc.

Việc xây dựng tạo việc làm bền vững và sử dụng lực lượng lao động một cách hiệu quả là hết sức cần thiết, phù hợp với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu thực tiễn,..

Năng suất lao động là yếu tố chủ chốt cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tăng năng suất lao dộng giúp mở cỗ máy kinh tế, xã hội vận hành nhằm phục hồi nhanh kinh tế - xã hội TP Hà Nội.

Việt Nam đang đối mặt với việc mất cân đối cung - cầu lao động giữa các vùng miền, khu vực, ngành nghề, chưa có đủ việc làm đáp ứng nguyện vọng của người lao động.

Hiện nay, mặc dù chất lượng lao động ngày càng nâng cao, tỷ lệ qua đào tạo tăng qua từng năm, nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt khoảng hơn 20%.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ LĐ-TBXh chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương có giải pháp đẩy nhanh việc hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.

Hà Nội phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại để phù hợp với sự phục hồi và mở rộng của thị trường, đồng thời cần gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế của từng vùng.

Hiện các địa phương mới hoàn thành phê duyệt kế hoạch, đến thời điểm này số tiền giải ngân được rất thấp so với yêu cầu là 6.600 tỷ đồng cho 3,4 triệu lao động được hỗ trợ…

Trong quý IV/2021, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 31,4 nghìn doanh nghiệp với số vốn đăng ký 415,3 nghìn tỷ đồng, tăng 70,4% về số doanh nghiệp, tăng 64,1% về số vốn đăng ký so với quý III/2021.

Vụ trưởng Vụ Thống kê dân số và lao động (Tổng cục Thống kê) Phạm Hoài Nam cho biết, năm 2021, do dịch bệnh diễn ra nghiêm trọng hơn, cả chiều rộng lẫn chiều sâu đã khiến hàng triệu người mất việc làm.

Qua khảo sát 11.502 doanh nghiệp trong quý 3/2021, trong đó có đến 9.858 doanh nghiệp trả lời bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, chiếm tỷ lệ 85,71% tổng số doanh nghiệp khảo sát.

Sau hơn nửa tháng bước vào giai đoạn “bình thường mới”, nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn đau đầu vì bài toán thiếu hụt người lao động. Thế nhưng, tại các địa phương lại có nguy cơ thừa lao động.

Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM (Falmi), Thành phố đang có nhu cầu cần tuyển dụng khoảng 44.000-57.000 lao động trong quý IV-2021.

Sau kỳ ngủ đông kéo dài hàng năm trời vì dịch, thống kê từ ngày 17/2 đến 2/3, ở Hà Nội, có hơn 200 doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng 5.000 lao động, trong đó 45% tập trung khối sản xuất.