Di-chua-ngay-tet

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về di-chua-ngay-tet, cập nhật vào ngày: 28/04/2024

Đi chùa đầu năm dường như đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam, nhất là bắt đầu từ ngày mùng 1 Tết, người dân đã tổ chức đi chùa để cầu sức khỏe, cầu bình an…

Việt Nam vốn là đất nước có nền văn hóa nhiều màu sắc và bản sắc dân tộc đa dạng, do đó mà mỗi vùng miền trên cả nước lại có những phong tục tập quán riêng. Những lễ hội ngày Tết chính là điểm nhấn văn hóa đặc biệt nhất của mỗi vùng.

Trong những ngày đầu xuân, du khách khắp nơi tìm về Bình Dương để tham dự lễ hội chùa Bà Thiên Hậu, hay đến Tây Ninh để dự lễ hội đền Bà Đen,... mỗi nơi đều mang vẻ đẹp linh thiêng và có nét độc đáo riêng của vùng miền mà chẳng hề trùng lặp.

“Giá Giêng có chợ chơi đôi lần Viềng”, hội chợ Viềng từ lâu được coi là phiên chợ cầu may đặc biệt, là nơi để người dân khắp mọi miền tới để "mua may bán rủi", thêm lộc về nhà, mở đầu một năm mới nhiều điều tốt lành.

Mỗi một vùng miền trên cả nước lại có những phong tục tập quán khác nhau mang lại bản sắc riêng mà ấn tượng cho từng địa danh. Đặc biệt, khi tết đến xuân về, những lễ hội xuân là điều không thể bỏ qua bởi đó không chỉ là nét văn hóa đặc trưng mà còn mang những nét đẹp truyền thống dân tộc.

Thông thường, lễ cúng hóa vàng hay đưa chân ông bà được làm vào ngày mùng 3 Tết.

Theo báo cáo mói nhất từ Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong 3 ngày 7, 8, 9/2/2016 (29, mùng 1, mùng 2 Tết Bính Thân 2016), cả nước xảy ra 104 vụ tai nạn giao thông, làm chết 64 người, bị thương 98 người.

Để mọi việc được thuận lợi và suôn sẻ trong năm mới, mọi người thường tính ngày xuất hành hay chọn ngày đẹp (hoàng đạo) để xuất hành và khai xuân hay bắt tay vào công việc mới.