Hang-nhat

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hang-nhat, cập nhật vào ngày: 03/05/2024

Sakuko Japanese Store - Siêu thị hàng Nhật nội địa đã chính thức công bố nhận diện thương hiệu mới, là bước khởi đầu trong quá trình tái định vị thương hiệu sau 10 năm khẳng định uy tín nhà bán lẻ mẹ và bé.

Trong khi SMBC muốn mua 15% cổ phần VPBank thì theo tờ Nikkei Asia, Ngân hàng Mizuho cũng sẽ mua 7,5% cổ phần Công ty cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (M-Service), sở hữu ví MOMO.

Tập đoàn tài chính Nhật Bản Mitsubishi UFJ (MUFG) đang đầu tư hơn 700 triệu USD vào Grab, gã khổng lồ gọi xe công nghệ Đông Nam Á.

Ngày 29/10 vừa qua, Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.

Các chuỗi bán lẻ Hàn Quốc đang đồng loạt tẩy chay hàng hoá của Nhật Bản khi căng thẳng giữa hai nước ngày càng leo thang.

Với đặc thù của hàng Nhật nội địa, bên cạnh việc tìm hiểu thông tin và xuất xứ của sản phẩm thì người tiêu dùng cần lưu ý lựa chọn nhà cung cấp để mua được sản phẩm chính hãng.

Khác hẳn với những thông tin quảng cáo trên hệ thống siêu thị chuyên hàng nội địa Nhật Bản Sakuko Japanese về chính sách ưu đãi, khách hàng khi đến đây mới thấy rằng mình như đang mua “cục tức” vào người.

Mặc dù được biết đến là nơi chuyên kinh doanh hàng nhật nhưng nhiều mặt hàng nhập khẩu được bày bán tại chuỗi cửa hàng này không dán tem nhãn phụ bằng tiếng Việt và không dán tem hợp quy trên sản phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam về nhãn hàng hóa khiến người tiêu dùng hoang mang và lúng túng khi mua hàng...

Khảo sát mới đây do Nhóm dịch vụ nghiên cứu thị trường Việt Nam Q&Me thực hiện đã kết luận rằng hầu hết các cửa hàng đồng giá đều gắn với hình ảnh Nhật Bản hay Hàn Quốc để tăng mức độ uy tín. Tuy nhiên, thực chất sản phẩm của họ phần lớn lại không đến từ những quốc gia này.

Trước bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và trải nghiệm mua sắm ngày càng trở nên phân mảnh hơn trong thế giới kỹ thuật số cùng công nghệ 4.0 thì sức ảnh hưởng của bao bì trong thị trường bán lẻ lại càng được chú trọng. Có lẽ vì thế mà người tiêu dùng đã không ít lần phải hoảng hốt trước những quảng cáo độc, lạ của các thương hiệu.

Mặc dù được quảng cáo là chuyên bán các sản phẩm nội địa Nhật Bản nhưng rất nhiều sản phẩm của Công ty TNHH Bán lẻ Sakuko Việt Nam không có tem nhãn phụ Tiếng Việt. Không những vậy, nhiều mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc, gây hoang mang cho người tiêu dùng.

Sau hơn 1 thập kỷ tồn tại và phát triển, với kỳ vọng tham chiếm toàn bộ thị phần cũng như khai thác hết dư địa của một thị trường có mức thu nhập trung bình và dân số trẻ thì chuỗi các cửa hàng đồng giá dường như chưa hoàn thành được giấc mơ ngày đầu.

Câu chuyện các mặt hàng đồng giá tại Daiso Japan mập mờ về nguồn gốc xuất xứ chưa dừng lại thì mới đây Daiso lại khiến khách hàng "tá hỏa" khi cùng một sản phẩm nhưng lại có nhãn tiếng Việt khác nhau.

Mô hình cửa hàng đồng giá xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2006 nhưng đến khoảng năm 2013 loại hình này mới thực sự bùng nổ và trở thành tâm điểm của thị trường.

Phân bón cơ sở này sản xuất được trộn từ bao tải chứa nguyên liệu Humic và Silic trọng lượng 25kg, chúng được người phụ nữ đổ ra 2 cái chậu rồi trộn đi trộn lại...