tín dụng bất động sản

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về tín dụng bất động sản, cập nhật vào ngày: 03/05/2024

Theo thông tin từ NHNN, tính đến hết tháng 5, tín dụng đạt 12,3 triệu tỷ đồng, tức tăng 3,17% so với cuối năm 2022, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước.

Theo SSI Research, tín dụng một số ngân hàng tăng tốt chủ yếu nhờ cho vay doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, trong khi các ngành sản xuất khác đều khó khăn do không có đơn hàng.

Liên tiếp các cuộc họp, tọa đàm được tổ chức nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng vốn, cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp. Song, điều doanh nghiệp kỳ vọng nhất là các giải pháp sát sườn và mang lại hiệu quả cụ thể.

Theo số liệu mới nhất từ Cục Đầu tư nước ngoài, 10 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn FDI đạt 17,45 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro, bởi tín dụng lĩnh vực này thường là dài hạn, số tiền huy động lớn, trong khi đặc tính huy động của ngân hàng là vốn ngắn hạn.

Thủ tướng yêu cầu các ngân hàng tiếp tục cho vay lĩnh vực bất động sản nhưng rà soát với "nghệ thuật mềm dẻo" để vừa kiểm soát rủi ro vừa cấp vốn hiệu quả; không siết tín dụng bất động sản bất hợp lý.

Những chính sách mới giúp ổn định thị trường, bất động sản công nghiệp tiếp đà tăng trưởng, phân khúc bất động sản văn phòng thêm phần sôi động là những yếu tố lạc quan về thị trường bất động sản trong quý II/2022.

Các ngân hàng vẫn giữ nguyên mức lãi suất cho vay mua nhà ở như các tháng đầu năm nay, thời hạn vay kéo dài 25-30 năm, giảm áp lực trả nợ từng tháng cho người vay vốn.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ra văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài kiểm soát chặt tín dụng Bất động sản và một số hoạt động khác.

Những tháng đầu năm 2021, dù hứng chịu 2 lần bùng dịch song nhiều báo cáo vẫn cho thấy một lượng vốn lớn được “bơm” vào lĩnh vực BĐS. Cùng với đó, các kênh huy động vốn cũng đang hoạt động hết sức sôi động.

Tín dụng bất động sản các năm đang có tốc độ tăng chậm dần. Kết thúc quý I/2021, con số này chỉ ghi nhận mức tăng trưởng là 3%.

Trong thời kỳ nền kinh tế bị suy thoái, các doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng thì bất động sản lại ngược lại, tín dụng vẫn tăng mạnh và chiếm tỷ lệ cao nhất.

Việc rà phanh vào bất động sản là rất cần thiết song những con số đặt ra phải xem xét phù hợp để tránh đẩy thị trường vào tình trạng tê liệt. Đó là ý kiến của chuyên gia TS. Nguyễn Trí Hiếu.

Chủ trương siết chặt tín dụng vào lĩnh vực bất động sản để tập trung vào kinh doanh sản xuất khiến việc tiếp cận vốn của các dự án bất động sản gặp nhiều khó khăn hơn.

Chính sách tiền tệ thắt chặt, dòng vốn vào bất động sản thay đổi nhiều chiều, thị trường theo đó sẽ bền vững hơn, xuất hiện những xu hướng đầu tư mới buộc doanh nghiệp phải cơ cấu lại hàng hoá.