Von-fdi

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về von-fdi, cập nhật vào ngày: 19/05/2024

Trong 10 tháng đầu năm, bất động sản tiếp tục là ngành đứng thứ 2 về thu hút FDI song thị trường vẫn đứng trước một số cảnh báo và nỗi lo “cá lớn nuốt cá bé”.

Vốn FDI giảm, cuộc rà soát và thắt chặt cấp phép dự án mới, chính sách siết tín dụng và bức tranh kinh tế vĩ mô hiện tại được đánh giá là những yếu tố vừa tạo ra thách thức lẫn cơ hội cho thị trường b

Thị trường bất động sản đang ở giai đoạn “kỳ lạ" khi nguồn vốn FDI vào bất động sản tăng liên tục, nguồn cầu cũng lớn hơn bao giờ hết nhưng nguồn cung lại ở mức thấp kỷ lục trong vòng 5 năm trở lại.

Thị trường bất động sản nửa đầu năm ghi nhận có sự sụt giảm nguồn cung song thị trường vẫn nóng nhờ nguồn vốn FDI và nhu cầu tìm kiếm mua bất động sản Việt Nam không ngừng tăng.

Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô đã và đang có những tác động đến thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam và mở ra cơ hội lớn thu hút vốn FDI.

Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, FDI 5 tháng đầu năm 2019 đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong vòng 4 năm trở lại đây.

Việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang là giải pháp quan trọng để các quốc gia thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, phát triển nền công nghiệp và phát triển kinh tế xã hội.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quý I năm 2019 đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong vòng 3 năm trở lại đây.

Với tốc độ phát triển ấn tượng của thị trường bất động sản Việt Nam, nhiều chuyên gia nước ngoài đã có những góc nhìn tích cực, đánh giá Việt Nam là thị trường có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư quốc tế.

Những năm gần đây, bất động sản đã trở thành một trong những lĩnh vực dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI. Song theo TS. Bùi Quang Tín, dòng vốn ngoại này vẫn chưa đủ lực để giúp thị trường bất động sản Việt Nam phát triển theo như kỳ vọng đặt ra.

Theo Hội Siêu thị Hà Nội, hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện chiếm hơn 50% thị phần kênh bán lẻ hiện đại.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến ngày 20/01/2019, cả nước có 27.463 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng 343 tỷ USD và tổng vốn thực hiện hơn 192 tỷ USD. Tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội duy trì ở mức khoảng 18-25%.

Năm 2018, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào hoạt động kinh doanh bất động sản đã tăng 1 bậc, từ thứ 3 năm 2017 lên thứ 2 năm 2018, tổng vốn tăng từ 3 tỷ USD lên hơn 6,6 tỷ USD; tỷ trọng tăng từ 8,6% lên gần 18,7%. Giới chuyên môn kỳ vọng Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm thu hút đầu tư FDI trong năm 2019, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản.

Nhận định về tình hình thu hút FDI vào nền kinh tế nói chung và bất động sản nói riêng, TS. Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam - cho rằng, năm 2018 FDI ghi nhận nhiều dấu mốc ấn tượng. Sang năm 2019, tình hình tiếp tục khả quan, nhưng cũng đã đến lúc cần có cái nhìn thực tế hơn về dòng tiền này.

Theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho biết, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong tháng 1 đạt hơn 1,1 tỷ USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ năm 2018.