lao động nữ

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về lao động nữ, cập nhật vào ngày: 28/04/2024

BHXH Việt Nam vừa ban hành công văn gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXH Bộ Quốc phòng và BHXH Công an nhân dân về việc hướng dẫn điều chỉnh lương hưu đối với lao động nữ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 153/2018/NĐ-CP quy định chính sách điều chỉnh lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng.

Lao động nữ là nguồn nhân lực quan trọng của một doanh nghiệp. Khác với lao động nam về sinh lý và sức khoẻ, nên doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ cần lưu ý.

Đi làm trễ, về sớm không những không bị phạt mà người lao động vẫn còn được hưởng đủ 100% lương tưởng chừng như không thể, song với 3 trường hợp dưới đây sẽ có được quyền lợi đó.

Khác với lao động nam giới về sinh lý và sức khoẻ, nên doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ cần lưu ý, nhất là khi có lao động nữ đang mang thai.

Từ tháng 7/2016, những nội dung về tai nạn nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp trong Luật BHXH năm 2014 chính thức hết hiệu lực, mọi trường hợp lao động bị tai nạn sẽ thực hiện theo quy định củaLuật An toàn, vệ sinh lao động.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về chính sách đối với lao động nữ. Trong đó, lần đầu tiên lao động nữ được nghỉ 30 phút trong ngày "đèn đỏ", tối thiểu 3 ngày trong một tháng. Quy định này được rất nhiều chị em hưởng ứng, tuy nhiên, nhiều người cho rằng quy định này sẽ khó thực hiện vì đó là vấn đề khó nói.

Từ ngày 15/11, lao động nữ trong thời gian bị "đèn đỏ" được nghỉ mỗi ngày 30 phút. Với người đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ 60 phút để cho con bú, vắt sữa, nghỉ ngơi. Đây được coi là quy định "thấu hiểu" nỗi khổ, mệt mỏi của chị em trong những ngày "đèn đỏ".

Nghị định 85 mới được ban hành làm rõ và bổ sung thêm nhiều nội dung có lợi cho nữ lao động và được chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2015.