Von-bat-dong-san

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về von-bat-dong-san, cập nhật vào ngày: 26/04/2024

Nhiều vấn đề đang nóng của thị trường BĐS hiện nay như điểm nghẽn pháp lý, các chính sách về tín dụng và trái phiếu… Các rào cản này đã khiến quá trình hồi phục hậu đại dịch Covid-19 của thị trường BĐS chậm lại...

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua xuất hiện những yếu tố rủi ro và đã được các cơ quan chức năng cảnh báo nhiều lần.

Một khi thị trường bất động sản khủng hoảng sẽ gây nên nhiều hệ lụy cho nền kinh tế, kéo lùi sự tăng trưởng và có thể gây đỗ vỡ thị trường tài chính như các giai đoạn trước đây.

Những tháng đầu năm 2021, dù hứng chịu 2 lần bùng dịch song nhiều báo cáo vẫn cho thấy một lượng vốn lớn được “bơm” vào lĩnh vực BĐS. Cùng với đó, các kênh huy động vốn cũng đang hoạt động hết sức sôi động.

Cú giáng của Covid-19 tiếp tục đẩy doanh nghiệp địa ốc vào tình trạng khó chồng khó trong huy động vốn. Bức tranh tương lai được dự đoán khó rạng sáng khi doanh nghiệp vẫn loay hoay trong bài toán tìm nguồn nhựa sống.

Nhận định về tình hình thu hút FDI vào nền kinh tế nói chung và bất động sản nói riêng, TS. Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam - cho rằng, năm 2018 FDI ghi nhận nhiều dấu mốc ấn tượng. Sang năm 2019, tình hình tiếp tục khả quan, nhưng cũng đã đến lúc cần có cái nhìn thực tế hơn về dòng tiền này.

Năm 2019, chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục giảm tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn xuống thấp hơn nữa, buộc doanh nghiệp bất động sản (BĐS) phải tìm kiếm nguồn đầu vào trên thị trường vốn.

(CLO) Trong 19 lĩnh vực mà Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam, BĐS đứng thứ 3 về quy mô nguồn vốn. Có thể kể ra những dự án BĐS lớn, như: City Gate Towers, River City, Flora Anh Đào, Fuji Residence, Kikyo Residence…

Năm 2018, lĩnh vực bất động sản vẫn tăng trưởng ổn định khi tiếp tục vươn lên đứng thứ 2 trong thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài...

Trước chính sách thắt chặt tín dụng từ Ngân hàng nhà nước, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã tìm cách đa dạng hóa các kênh rót vốn như niêm yết trên sàn chứng khoán, tìm kiếm nguồn vốn từ các thương vụ M&A…

Theo thống kê, chỉ trong vòng 11 tháng đầu năm dòng vốn điều lệ bình quân của doanh nghiệp tư nhân đổ vào thị trường bất động sản tăng từ 20 tỷ lên 70 tỷ đồng.

Doanh nghiệp bất động sản phải đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết, giữ chữ tín, coi trọng công tác hậu mãi để có thể huy động được nguồn vốn ứng trước của khách hàng...