Vanh-dai-3

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về vanh-dai-3, cập nhật vào ngày: 04/05/2024

Tổng mức đầu tư các hạng mục công trình xây dựng hầm chui theo hướng đường vành đai 2,5 nối đường Đầm Hồng - Giáp Bát (chui ngầm qua đường Giải Phóng) với đường Kim Đồng khoảng 671 tỷ đồng từ ngân sách thành phố.

Không chỉ sở hữu hàng loạt đất vàng tại trung tâm TPHCM, Bitexco còn dành được nhiều hợp đồng BT béo bở ở miền Bắc. Điều đáng nói là Bitexco không chỉ “bổn cũ soạn lại” khi “ngâm” dự án trên đất vàng nhiều năm mà còn thể hiện rõ sự coi thường pháp luật khi dính hàng loạt dấu hiệu sai phạm về đội giá, xây dựng trái phép, năng lực tài chính kém và nhiều bê bối khác.

Dự án mở rộng đường vành đai 3 từ cầu vượt Mai Dịch tới chân cầu Thăng Long đang trong quá trình hoàn tất giải phóng mặt bằng để bàn giao vào tháng 9/2018. Tuy nhiên, tại đây lại xảy ra rất nhiều vấn đề bất cập, tiềm ẩn nhiều hiểm nguy cho người tham gia giao thông.

Tuyến cầu cạn trên cao đoạn Mai Dịch – cầu Thăng Long dài 5,3km được xây dựng theo quy mô đường cao tốc 4 làn xe, tốc độ thiết kế 100km/giờ với tổng mức đầu tư hơn 5.300 tỷ đồng.

Để thực hiện dự án vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng, hơn 260 căn nhà trên đường Trường Chinh (Đống Đa, Hà Nội) đang được giải toả trả mặt bằng.

Câu chuyện ùn tắc giao thông trên nhiều tuyến đường xuyên tâm, hướng tâm vẫn là câu chuyên nan giải của Hà Nội suốt nhiều năm nay. Giới chuyên gia đã chỉ ra rằng, nguyên nhân là do thi công ồ ạt các công trình giao thông tại một số nút giao lớn và xây dựng quá nhanh các dự án cao tầng, đô thị.

Việc chặt hạ, di chuyển hơn 1.000 cây xanh nhằm giải phóng mặt bằng, phục vụ tiến độ thi công dự án mở rộng đường vành đai 3.

Nhiều dự án chung cư như: Mỹ Đình Plaza 2, FLC Green Home, The Garden Hill, Sunshine Center... cạnh bến xe Mỹ Đình (Hà Nội) đang tạo ra một nguồn cung căn hộ lớn tại khu vực phía Tây Thủ đô.

Theo đề xuất của UBND TP Hà Nội, trong trường hợp Bộ Giao thông vận tải (GTVT) chưa cân đối, bố trí vốn thực hiện các dự án: Hầm chui Lê Văn Lương-Vành đai 3; cầu Mễ Sở (vành đai 4); hoàn thiện nút Pháp Vân-Cầu Giẽ với đường vành đai 3, Hà Nội mong muốn được kêu gọi theo hình thức PPP.

Tuyến đường Vành đai 3,5 đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến Quốc lộ 6 có chiều dài khoảng 6,7km, điểm đầu tuyến giao với đường Đại lộ Thăng Long, điểm cuối tuyến giao với đường Quốc lộ 6.

Sau hơn 10 năm được phê duyệt, dự án mở rộng vành đai I (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái) đã được thông xe một phần đường đầu năm 2016. Chậm trễ trong khâu giải phóng mặt bằng đã khiến đoạn đường dài 550 m nhưng trị giá lên tới 1.139 tỷ đồng.

Đường vành đai 2, đoạn Nhật Tân - Xuân La đã chính thức đưa vào sử dụng từ sáng ngày 17/1 nhằm giảm ùn tắc cho nhiều điểm nút giao thông khác. Tuy nhiên, nhiều người dân còn tỏ ra ngỡ ngàng với cách phân luồng giao thông tại đây, dẫn đến tình trạng vi phạm, lộn xộn.

Nhằm giảm ùn tắc giao thông trước Tết Nguyên đán, sáng 17/1, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã thông xe kỹ thuật, cho phép các phương tiện vận tải lưu thông trên toàn tuyến đường vành đai 2, đoạn từ Nhật Tân về Cầu Giấy.

Dự án đường Vành đai 2, đoạn Nhật Tân - Xuân La - Bưởi - Cầu Giấy dài 6,4km có tổng mức đầu tư hơn 6.400 tỷ đồng đang trong giai đoạn gấp rút hoàn thiện để thông xe kỹ thuật.

Đội vốn lên 3 lần, đường Vành đai 1 đoạn Ô Đông Mác - Nguyễn Khoái (Hà Nội) dài 570m được quy hoạch từ năm 2005 đến cuối 2015 đưa vào sử dụng. Nhưng đến nay, đoạn đường này vẫn trong tình trạng ngổn ngang.