Cung-ung

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về cung-ung, cập nhật vào ngày: 06/05/2024

Giới chuyên gia dự báo nền kinh tế Việt Nam năm 2022 đối diện với nguy cơ lạm phát có thể lên đến 6 - 6,2%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu cũng tăng mạnh.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng xăng dầu đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, cơ quan liên quan bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng xăng dầu đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước.

ĐBSCL là vựa nông sản chủ lực của cả nước, nhưng do việc hạn chế về hạ tầng giao thông, đầu tư cho logistics chưa xứng tầm khiến khu vực này chưa phát huy được hết tiềm năng phát triển.

Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, năm 2022 sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát rất lớn với các yếu tố tác động chính như tổng cầu tăng đột biến, đứt gãy chuỗi cung ứng,...

Đà Nẵng ưu tiên thu hút các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, quản trị hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo, kết nối chuỗi cung ứng toàn cầu, kết nối chặt chẽ, hữu cơ với kinh tế trong nước.

Ở kịch bản tệ nhất do JP Morgan đưa ra, nếu Nga thực hiện các biện pháp trả đũa cộng với việc không có thỏa thuận hạt nhân Iran, giá dầu sẽ ở mức 105 USD/thùng. Dự báo lạm phát của Việt Nam sẽ lên đến 4,18%.

Nhóm doanh nghiệp ngành logistics sẽ chững lại trong năm 2022 do nhiều nguyên nhân, do đó, động lực tăng trưởng của nhóm cảng biển đến từ 4 yếu tố chính.

Sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng Covid-19, hãng vận tải biển AP Moller-Maersk của Đan Mạch vừa công bố kết quả kinh doanh năm 2021 và cho rằng tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng sẽ còn tiếp diễn trong năm 2022.

Trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tình hình giá cả của thị trường trong nước bình ổn, không có dấu hiệu khan hàng, sốt giá. Tuy nhiên, sau Tết có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá.

Mặc dù Việt Nam có số doanh nghiệp logistics khá lớn nhưng chỉ có được 5% thị phần ngay chính trên "sân nhà".

Theo Sở Công Thương Hà Nội, dự báo dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân sẽ tăng từ 3 - 20% theo từng nhóm hàng.

Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,5 điểm trong tháng 12, cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện tháng thứ ba liên tiếp.

Đại dịch COVID-19, lạm phát, lãi suất tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng và tranh cãi về các quy định tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ tiếp tục thách thức các doanh nghiệp nhỏ.

Trước lo ngại thiếu hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2022, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định: Khả năng cung ứng hàng hóa của các doanh nghiệp trong dịp Tết Nguyên đán năm nay vẫn đủ cho thị trường.